So sánh mô cơ vân và mô cơ trơn

Đề bài

Quan sát hình 4-3 hãy cho biết:

So sánh mô cơ vân và mô cơ trơn

- Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?

- Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

1. So sánh giữa cơ vân và cơ tim

- Giống nhau giữa cơ vân và cơ tim: Đều là các mô cơ trong cơ thể; tế bào dài, có nhân.

- Khác nhau:

Cơ vân

Cơ tim

- Tế bào không phân nhánh, có nhiều nhân

- Gắn với xương

- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

- Tế bào phân nhánh , có 1 nhân

- Cấu tạo thành tim và làm cho tim co liên tục

2. Hình dạng và tế bào cơ trơn

- Tế bào cơ trơn có hình thoi, đầu nhọn và có 1 nhân. Tế bào không có vân ngang.

- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

Loigiaihay.com

MÔ CƠ Bs. Lưu Xuân Kỳ Email:

MÔ CƠ Đối tượng: Sinh viên Y2 Số tiết: 2 tiết

Mục tiêu bài giảng: 1. Nêu được những đặc điểm chung và phân loại cơ 2. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ vân 3. Mô tả được cấu tạo của bắp cơ vân 4. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ tim 5. Mô tả được đặc điểm cấu tạo hình thái vi thể mô nút của tim 6. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ trơn, và cấu tạo của mô cơ trơn

  1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG  Cấu tạo hình thái – Tế bào dài - sợi cơ – Tơ cơ → chức năng co duỗi – Xơ cơ  Cấu tạo hóa học – Protein: protein cấu tạo (myosin, actin, troponin, titin…), enzym – Myoglobin, myoalbumin, myogen – Glycogen, lipid trung tính hoặc lipoprotein – Các chất vô cơ: nước, muối khoáng

II. PHÂN LOẠI CƠ  Căn cứ vào: – Cấu tạo hình thái – Vị trí trong cơ thể – Tính chất co duỗi – Sự phân bố thần kinh → Chia mô cơ làm 3 loại: Cơ vân, cơ tim và cơ trơn  Ngoài 3 loại cơ trên có khả năng co rút còn có 3 loại tế bào khác: – Tế bào cơ biểu mô – Tế bào quanh mạch – Nguyên bào sợi-cơ

III. CƠ VÂN  Vị trí:

 Do hệ thần kinh động vật điều khiển, hoạt động theo ý muốn

III. CƠ VÂN 1. Sợi cơ vân – Hình lăng trụ – L: 4cm – Ø: 10-100μm – Vân ngang sáng tối xen kẽ – Là một hợp bào

III. CƠ VÂN

1.1. Nhân – Hình trứng hoặc hơi dài – Nằm ngoại vi, sát màng sợi cơ – Nhiều nhân (trung bình 7000)

1.2. Cơ tương: tơ cơ và bào quan 1.2.1. Tơ cơ vân  Cấu tạo vi thể – Sợi dài, họp thành bó – Đoạn sáng tối theo chu kỳ – Đoạn sáng (đĩa I), vạch Z – Đoạn tối (đĩa A), vạch H, vạch M – Đơn vị co cơ (sarcomere hay lồng Krause)

III. CƠ VÂN 1.2.1. Tơ cơ vân Cấu tạo siêu vi: KHV điện tử – 3 loại xơ cơ – Xơ actin: (Ø6nm) – Xơ myosin: (Ø10nm) – Xơ actin và myosin => các vạch trong lồng Krause – Xơ titin: (Ø4nm)

III. CƠ VÂN – Cắt ngang qua đĩa I → xơ actin đứng ở đỉnh lục giác đều – Cắt ngang qua vạch H → xơ myosin đứng ở đỉnh tam giác đều – Cắt ngang qua đĩa A → xơ myosin nằm ở tâm hình lục giác đều,

đỉnh là xơ actin – Vạch M: → nơi 2 xơ myosin nối nhau – Vạch Z: → nối các xơ actin ở 2 đơn vị co cơ kế tiếp

* Cấu tạo phân tử

Troponin

TnT: liên kết với Tropomyosin TnI : điều chỉnh sự tương tác actin- myosin TnC: có ái lực cao với Ca

++

( 10 - 8 -10 – 5 mol/l , một TnC gắn với 4 Ca ++

)

III. CƠ VÂN

Tơ cơ

1.2.2.Những bào quan khác và chất vùi – Bộ Golgi – Ti thể: phong phú

– Lưới nội bào không hạt: Hệ thống túi ống bao quanh tơ cơ, tích trữ ion Ca – Hệ thống ống ngang: Vi quản T, có lỗ mở ra ngoài bào tương – Triad: bộ ba → đảm bảo sự co đồng thời sợi cơ khi kích thích tới ngưỡng – Glycogen – Sắc tố cơ myoglobin

Vi quả n T Triad Ống nối Túi tận

Calciquestrin

III. CƠ VÂN 1.3. Màng sợi cơ: – 2 màng: • Màng bào tương • Màng đáy

Tơ cơ

Vi quản T Triad Ống nối

– Khoảng trên đáy: tế bào vệ tinh – Sợi tạo keo và sợi võng nhỏ

Túi tận

III. CƠ VÂN 2. Mô cơ vân Cấu tạo một bắp cơ

− Sợi cơ → bó nhỏ → bó nhỡ → bó lớn → bắp cơ

− Cân: bọc ngoài bắp cơ − Các sợi, các bó không dài suốt chiều dài bắp cơ

− Gân

III. CƠ VÂN 3. Phân bố mạch máu và thần kinh – Tuần hoàn máu phát triển, hệ thống mao mạch kín phong phú – Mao mạch bạch huyết không bao quanh các bó nhỏ

– Lưới sợi thần kinh phong phú – Sợi thần kinh có myelin đến tận cùng ở các sợi cơ → hình thành những cấu trúc đặc biệt: thoi thần kinh-cơ, tiểu thể thần kinh-gân, bản vận động

III. CƠ VÂN 4. Những thay đổi khi co cơ – Tơ cơ ngắn lại, chiều dài xơ cơ không đổi – Trượt sâu của xơ actin về vạch M

IV. CƠ TIM – Tạo thành lớp cơ dày ở thành quả tim, bao bọc bởi màng trong và màng ngoài tim – Cơ tim là một loại cơ vân đặc biệt – Do hệ thần kinh thực vật và mô nút điều khiển

IV. CƠ TIM 1. Sợi cơ tim  Cấu tạo vi thể: – Mỗi sợi là một tế bào – Nhân: 1-2 nhân hình trứng

nằm ở

trung tâm tế bào – Có vân ngang mảnh và mờ hơn sợi cơ vân

– Vạch bậc thang: vạch bóng vắt ngang qua sợi cơ

cách đều đặn không cùng một

hàng – Nối với nhau thành lưới

IV. CƠ TIM  Cấu tạo siêu vi: –

Ti thể

Diad

– Vi quản T: đường kính lớn – Lưới nội bào không hạt: – Diad:

1

cấu tạo đơn giản

Vi quản T

+ Vi quản T

+ Nơi phình ra của lưới nội bào

LNB không 2 hạt

─Chất vùi: glycogen ─Màng tế bào

Ti thể vi qu¶n T

Tơ cơ Diad Vi quản T

1

Vi quản T

Triad Ống nối

LNB không 2 hạt

Túi tận Ti thể vi qu¶n T

IV. CƠ TIM Vạch bậc thang: – Nơi 2 đầu tế bào cơ tim tiếp giáp nhau – Phần ngang: tơ cơ cạnh nhau trong một sợi cơ, đứng chênh nhau một lồng Krause, liên kết bởi thể liên kết hoặc vòng dính – Phần dọc: có liên kết khe, nơi truyền xung động giữa 2 tế bào Phần ngang

Phần dọc

IV. CƠ TIM 2. Mô cơ tim – Tế bào cơ tim liên kết đầu sợi cơ và nhánh nối → lưới sợi cơ – Lỗ lưới: mô liên kết thưa chứa mạch máu và thần kinh – Lá xơ và vòng xơ → bộ khung chia tim thành 2 tầng tâm thất và tâm nhĩ

IV. CƠ TIM 3. Mô nút – Tạo bởi tế bào cơ tim phôi thai – Vai trò phát sinh và dẫn truyền

xung động – Tế bào mô nút: hình trụ hoặc hình đa diện – Tế bào chuyển tiếp: dạng trung gian tế bào cơ kém biệt hóa và tế bào cơ tim

IV. CƠ TIM 3. Mô nút Bao gồm: – Nút xoang (nút Keith – Flack): nằm bên trái tĩnh mạch chủ trên, nơi xuất phát những xung động – Nút nhĩ thất (nút Tawara): nằm sát chân van 3 lá – Bó His: tế bào chạy song song với nhau thành bó, chia làm 2 nhánh – Lưới Purkinje: nằm rải rác màng trong tim, các tế bào lớn

IV. CƠ TIM

4. Những tế bào nội tiết ở tim: -

Có chủ yếu ở tiểu nhĩ phải và trái.

-

Bào tương có hạt chế tiết.

-

Tiết cardio- dilatin (CDD) hoặc ANP có tác dụng giãn mạch, hạ huyết áp, giảm lưu lượng máu.