So sánh hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa

Luật so sánh là ngành khoa học pháp lý, nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật của quốc gia khác nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt, lý giải nguồn gốc tương đồng và khác biệt, hướng tới mục tiêu nhất định.

  • Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh:
  • Pháp luật nước ngoài: Do mỗi nước, mỗi khu vực có nền tảng kinh tế-xã hội-lịch

sử rất khác nhau dẫn đến mỗi hệ thống pháp luật ở các nước đều có sự khác biệt

lơn. Pháp luật nước ngoài là đối tượng nghiên cứu quan trọng của luật so sánh,

nhằm rút ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa pháp luật các nước.

  • Phương pháp so sánh: Phương pháp chủ yếu được dùng để nghiên cứu luật so

sánh, có nhiều mức độ so sánh để rút ra các giải pháp cho luật thực định.

HTPL, dòng họ PL, truyền thống PL, văn hóa PL.

 HTPL: - Nghĩa hẹp : Tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ - Nghĩa rộng : + PL của một nhóm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ mà HTPL của chúng có những điểm chung nhất định. + Điểm tương đồng có thể là lịch sử hình thành và phát triển, triết lý PL và kỹ thuật pháp lý...  Dòng họ PL : là thuật ngữ được sử dụng mang tính chất lịch sử, nguồn gốc sâu sa của một nhóm các HTPL có những điểm chung nhất định và cùng chịu ảnh hưởng của một HTPL gốc nào đó.  Truyền thống PL : là thuật ngữ để chỉ đối tượng nghiên cứu của luật so sánh, để chỉ một nhóm các HTPL có những điểm chung nhất định, tuy nhiên các học giả quan tâm đến những vấn đề như: - Vai trò của PL trong XH - Chỉnh thể, cấu trúc và hiệu lực của HTPL - Cách thức PL được làm ra, áp dụng, nghiên cứu, hoàn thiện và giảng dạy  Văn hóa PL: có nhiều cách tiếp cận Là hệ thống các yếu tố, giá trị vật chất và tinh thần thuộc lĩnh vực tác động của pháp luật, được thể hiện trong ý thức, tư tưởng và hành vi của con người + Mối quan hệ giữa Văn hoá pháp luật - Truyền thống PL - Hệ thống PL: Truyền thống PL gắn kết hệ thống PL với văn hoà mà hệ thống PL là biểu hiện của nền văn hoá đó. Truyền thống PL đặt hệ thống PL trong bối cảnh văn hoá.

  1. So sánh vi mô và so sánh vĩ mô khác nhau như thế nào?
  2. Khi tiến hành so sánh, cần xác định 3 yếu tố: Yếu tố so sánh, yếu tố được

so sánh và yếu tố mẫu số so sánh chung.

  • Vi mô và vĩ mô dùng để xác định mẫu số so sánh chung
  • Cấp độ so sánh vi mô: so sánh chức năng của các chế định, QPPL có chức năng tương đương. Là so sánh tập trung vào các vấn đề cụ thể trong HTPL
  • Cấp độ so sánh vĩ mô: so sánh về kinh tế, chính trị, văn hóa, địa lý, tôn giáo...( tùy vào mục đính và sự quan tâm của người nghiên cứu). Là so sánh những vấn đề cốt lõi của các HTPL

Như vậy so sánh vĩ mô là so sánh cái chung của các hệ thống pháp luật, so sánh vi

mô là đi vào cái riêng cụ thể. Trên thực tế, hai phương pháp này luôn được áp dụng

cùng lúc, so sánh vĩ mô sẽ tạo tiền đề để so sánh vi mô được hiệu quả

  1. Phân tích chức năng và mục đích của luật so sánh? Chức năng của luật so sánh:
    • So sánh các hệ thống pháp luật trên thế giới nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt.
    • Đánh giá, so sánh các giải pháp của luật pháp các nước.
    • Phân nhóm pháp luật
    • Nghiên cứu sự hiệu quả của phương pháp so sánh trong nghiên cứu luật so sánh. Mục đích của luật so sánh:
    • Nâng cao hiểu biết về các hệ thống pháp luật trên thế giới.
    • Hỗ trợ cải cách pháp luật quốc gia.
    • Tìm ra các giải pháp cho luật thực định
    • Hỗ trợ việc thực hiện và áp dụng pháp luật.
  2. Cách thức phân loại các HTPL trên thế giới và nêu 1 số cách tiếp cận chính Việc phân loại các hệ thống pháp luật thực chất là hoạt động so sánh cấp vĩ mô, tức là căn cứ vào các đặc điểm như tư duy pháp lý, kỹ thuật lập pháp mà phân chia thành các họ pháp luật có các điểm tương đồng với nhau. Khi tiến hành phân loại các hệ thống pháp luật nhất thiết phải chọn một cách tiếp cận nhất định. Dưới đây là một số cách tiếp cận chính:
    • Phân loại của luật gia xã hội chủ nghĩa: Căn cứ vào chế độ chính trị. Chia ra thành 2 nhóm pháp luật XHCN và tư sản.
    • Phân loại của Rene David và John E. Brierley: theo tiêu chí kỹ thuật gồm thuật ngữ, nguồn, phương pháo và tiêu chí chính trị xã hội gồm nguyên tắc chính trị, xã hội triết học và lý tưởng xã hội. Phân chia thành 7 nhóm: La Mã- Đức, XHCN, Anh Mỹ, Đạo Hồi, Ấn Độ, Viễn Đông, Châu Phi và Madagascar.
  3. Ở Ý, việc tiếp nhận PL thống nhất diễn ra 1 cách tự nhiên
  4. Các nước khác như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha được tiếp nhận như pháp luật chung của các nước theo đạo Thiên Chúa
  5. Ý nghĩa, giá trị và các hạn chế của việc pháp điển hóa  Ý nghĩa: - Cho phép ý tưởng của trường phái luật tự nhiên biến thành hiện thực - Chấm dứt tình trạng tràn lan của tập quán  Giá trị: - Xây dựng được những bộ luật thành văn hoàn chỉnh đầu tiên ( BLDS Pháp 1804, BLDS Đức 1894) làm nền móng cho PL hiện đại. - Tạo ra sự thống nhất , thuận tiện khi áp dụng pháp luật. - Đưa pháp luật Châu Âu lục địa ra khắp thế giới - Hình thành 1 hệ thống PL hoàn chỉnh ở Châu Âu  Hạn chế: - Quá đề cao pháp luật thành văn mà coi nhẹ sự quan trọng của tập quán pháp và án lệ - Không thừa nhận PL tự nhiên, cho rằng PL do nhà nước đặt ra là tối cao. - Bỏ qua các quy tắc ứng xử xã hội mang tính siêu quốc gia ( chỉ quan tâm đến PL nước mình mà không coi trọng nghiên cứu PL nước ngoài)
  6. Nêu đặc điểm hệ thống tư pháp của các nước civil law  Có một hệ thống toà án đơn nhất, độc lập, tổ chức chặt chẽ từ trung ương lên địa phương.  Sự hiện diện của Toà án Hiến pháp thực hiện chức năng kiểm hiến.  Số lượng toà chuyên trách nhiều. vd: toà hành chính, toà hình sự, toà dân sự, hôn nhân, toà kinh tế...  Phân cấp xét xử chặt chẽ.  Thường có 3 hệ thống toà án: toà hiến pháp, toà hành chính, toà tư pháp. 
  7. So sánh các đặc điểm của quy tắc pháp lý thuộc dòng họ La Mã, Anh-Mỹ, XHCN, đạo Hồi
  8. Phân tích câu: Trát là trái tim của common law  Trát là văn bản hành chính dưới dạng 1 bức thư, được chứng thực bằng dấu đóng trên trát, được dùng vào mục đích hành chính và tư pháp. Khi vua cấp trát cũng là lúc vua ra lệnh cho bên có liên quan thực thi công lý ngay lập tức đối với các đương sự có tên trong trát. Trên thực tế, vua thường ủy quyền cho viên đại pháp quan thực hiện công việc này.  Loại trát được phát hành sẽ quyết định hình thức khởi kiện và thủ tục tố tụng được áp dung, việc không giành được trát thích hợp cũng đồng nghĩa với việc bên nguyên sẽ mất quyền khởi kiện.
  9. Tại sao lại cho rằng, câu châm ngôn nổi tiếng của Holmer, “đời sống của PL không phải là logic mà là kinh nghiệm”. Rất phù hợp với common law
    • Common law là luật do thẩm phán tạo ra. Được tạo ra bằng phán quyết của tòa án và tập quán pháp
    • Câu châm ngôn trên phù hợp với common law vì tư duy pháp lý đặc thù của common law. Common law cho rằng luật pháp là cái đang xảy ra trong thực tiễn, nên các quy tắc pháp luật sẽ được rút ra từ giải quyết các tranh chấp pháp lý thực tế, chứ không rút ra từ các lý luận khoa học. Vì vậy, ở common law vai trò của thẩm phán rất quan trọng trong việc đặt ra và phát triển pháp luật. Các nguyên tắc cơ bản của common law sẽ không được tìm thấy trong các bộ luật thành văn do các nhà làm luật xây dựng mà trong tập hợp các phán quyết của thẩm phán (án lệ). Qua đó, ta thấy được rằng đời sống pháp luật của common law là "kinh nghiệm" chứ không phải logic.
  10. So sánh các đặc điểm PL Anh và PL Hoa Kỳ

Giống nhau:

  • Đều có án lệ, VBPL và các tác phẩm của học gia pháp lý uy tín.
  • Án lệ: nguồn luật phổ biến, chung nguyên tắc stare decisis.
  • Thừa nhận và sử dụng các tác phẩm của học gia là một nguồn luật. Khác nhau:

Anh Mỹ Án lệ - Sử dụng tuyệt dối

  • Án lệ của cấp trên có tính bắt buộc đối với cấp dưới và ngay cả chính mình.
  • Chấp thuận thụ động
  • Tòa án bang không bị bắt buộc tuân thủ án lệ của các tòa án ở các bang khác Luật thành văn - Không có hiến pháp thành văn
  • Các qui định có bản chất của hiến pháp Anh có thể tìm thấy trong đặc quyền Hoàng gia, trong một số truyền thống, án lệ cũng như văn bản pháp luật do Nghị viện ban hành.
  • Có hiến pháp thành văn
  • Liên bang và các bang đều có hiến pháp viết.
  • Hiến pháp Mỹ: đạo luật cơ bản của quốc gia.
  • Không được trái với nội dung Hiến pháp.

VBPL - VBPL do Nghị viện trực tiếp ban hành và VBPL Nghị viện ủy quyền ban hành. - Luật do Nghị viện ban hành có hiệu lực cao hơn án lệ do thẩm phán làm

  • Ngoài Hiến pháp Mỹ, các đạo luật do Quốc hội Mỹ thông qua có giá trị pháp lí cao nhất, cao hơn phán quyết của Tòa án cấp Liên bang và cấp Bang và cao hơn các đạo

sở hữu củ sẽ mất quyền sở hữu đối với mảnh đất đó, việc trả lại hay không là tuỳ vào lương tâm của họ. Những người chủ kém may mắn đó thường đệ đơn lên nhà vua, nhà vua lại chuyển sang cho đại pháp quan giải quyết. Đại pháp quan cho rằng việc người được uỷ thác phủ nhận quyền đòi lại đất của người uỷ thác là trái với lương tâm và lẽ công bằng (equity), và ra quyết định cưỡng chế thi hành buộc bên được uỷ thác thực hiện cam kết của mình trong hợp đồng uỷ thác.  Sau này, người ta tập hợp phán quyết của pháp quan và xây dựng các quy phạm pháp luật làm nền tảng cho chế định trust.  Đặc điểm:  Chia tách quyền sở hữu và quyền hưởng dụng tài sản.  Các thành tố của trust: o An equitable obligation (nghĩa vụ uỷ thác). o A trustee (ngưòi được uỷ thác) o Trust property (tài sản uỷ thác) o Beneficiary (người hưởng dụng).

  1. Phân tích các loại nguồn và giá trị của từng loại (Anh,Mỹ,Pháp,Đức,đạo Hồi)
  2. Phân tích câu nói của người Anh: “Luật không phải được làm ra mà được tuyên bố”.  Câu nói này dựa trên nền tảng pháp luật Anh: luật không phải do cơ quan lập pháp tạo ra mà do cơ quan tư pháp đặt ra. Anh không có pháp điển hoá pháp luật, các quy tắc pháp lý được lấy ra từ tập quán và đặc biệt từ các phán quyết của các thẩm phán, đúc rút thành các án lệ.Các thẩm phán là người đặt ra và giải thích luật pháp.  Phải đến tận đời vua Henri thứ hai luật thành văn mới bắt đầu được chú trọng. Vì vậy, người dân Anh có thể nói rằng: Luật không phải được (Nghị viện) làm ra mà được( Thẩm phán) tuyên bố. 
  3. Đặc điểm đa hệ thống PL của Hoa Kỳ phát sinh từ đâu và hệ quả là gì?  Nguyên nhân của đa hệ thống pháp luật:  Không có sự đồng nhất về chính trị trong các thuộc địa, các thuộc địa thuộc quyền nhiều nước như Anh, Pháp, Tây Ban Nha.  Nhiều thuộc địa của các nước khác nhau gia nhập có các hệ thống pháp luật khác nhau.  Hệ quả:  Chịu ảnh hưởng của Common law nhưng không sâu sắc.  Tạo ra hệ thống luật liên bang và luật tiểu bang.
  4. Các đặc điểm trong tổ chức tư pháp ở Anh  Tổ chức tư pháp Anh có nhiều điểm đặc biệt, phản ánh sâu sắc truyền thống pháp luật Anh  Anh không có một hệ thống toà án đơn nhất được tổ chức chặt chẽ mà phát triển cục bộ, rất phức tạp, rối rắm. Từng có thời kỳ tồn tại tới 2 cấp

toà án hình sự và 3 cấp toà án dân sự cùng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, quyền hạn chống chéo. Hiện tại, Anh vẫn chưa có một hệ thống toà án duy nhấ và thống nhất, England và xứ Wales có chung một hệ thống toà án, Scottland Bắc Ireland lại có hệ thống toà án riêng.  Thủ tục dân sự rất phức tạp, phần lớn các vụ án dân sự khôn giải quyết ở toà dân sự mà ở các cơ quan tài phán (tribunals) và tổ chức trọng tài (arbitration) 20. Luật công-tư được phân biệt ntn ở luật La Mã( civil law). Vì sao có sự phân chia luật công – tư Vì sao PL Anh- Mỹ, XHCN, Hồi giáo không có sự phân biệt công- tư  Các nước thuộc họ pháp luật La Mã-Đức đều chia pháp luật thành hai ngành luật cơ bản: luật công và luật tư.  Luật công: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và nhà nước và giữa các nhà nước với nhau.  Luật tư: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và công dân.  Nguồn gốc của sự phân biệt:  Xuất phát từ quan điểm của trường phái pháp luật Tự nhiên, mối quan hệ giữa người bị cai trị và người bị cai trị phát sinh ra các vấn đề đặc biệt hơn so với quan hệ giữa các tư nhân, quyền lực công cộng và quyền lợi tư nhân không giống nhau.  Để bảo vệ quyền lợi cá nhân và hạn chế quyền lực nhà nước, cần đặt ra 2 ngành luật công và tư, ở luật tư nhà nước sẽ giữ vai trò trọng tài, còn luạt công thì nhà nước bắt buộc phải tuân thủ pháp luật.  Họ pháp luật Anh-Mỹ không phân biệt luật công và tư vì:  Các quyền lợi công và tư được xác lập qua quyền lợi về tài sản, nhưng ở Anh không có sự phân biệt sở hữu tài sản của cơ quan công và tư nhân như châu Âu lục địa.  Có một hệ thống toà án riêng xem xét các hoạt động lập pháp, hành pháp và các tranh chấp tư, nên không có sự phân biệt quyền lực công cộng và tư nhân như châu Âu.  Dễ dàng cho việc tổng hợp các bản án. 21. Nguồn của PL đạo Hồi có gì khác so với dòng họ PL khác? Tại sao.