So sánh các loại tri giác

Tri giác      Slide Tri giác được soạn dựa trên cơ sở lý thuyết của sách Tâm lý học đại cương - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Người soạn: Đinh Phương Hạnh - Lớp Tâm lý học K57 - Đại học KHXH&NV Hà Nội
Rất cảm ơn những ai đã đọc phần trình bày của tôi.
Vui lòng ghi rõ nguồn khi sử dụng tài liệu này :)

So sánh các loại tri giác

Quangminh Tran                                                                                                                                                                                    4 months ago

So sánh các loại tri giác

Mau Quên Quá                                                                                                                                                                                    4 months ago

So sánh các loại tri giác

Thành Thành                                                                                                                                                                                    6 months ago

So sánh các loại tri giác

Hải Yến                                                                                                                                                                                    1 year ago

So sánh các loại tri giác

DinhThaoNhien                                                                                                                                                                                    1 year ago

So sánh các loại tri giác

Quangminh Tran 4 months ago Quangminh Tran

So sánh các loại tri giác

Mau Quên Quá 4 months ago Mau Quên Quá

So sánh các loại tri giác

Thành Thành 6 months ago Thành Thành

So sánh các loại tri giác

Hải Yến 1 year ago Hải Yến

So sánh các loại tri giác

DinhThaoNhien 1 year ago DinhThaoNhien

Tri giác

  1. 1. Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  2. 2. I- Khái niệm chung  1.Định nghĩa  2.Đặc điểm     Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  3. 3. 1. Định nghĩaTri giác là một quá trình tâm lý phản ánh mộtcách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sựvật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào cácgiác quan của ta.               Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  4. 4. Ví dụ                             Khi tri giác bông hoa                            hồng, ta không chỉ thu                            được cảm giác nhìn,                            ngửi riêng biệt mà còn                            là sự kết hợp phức tạp                            tạo nên hình ảnh bông                            hồng với màu sắc và                            hương thơm của nóPhuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  5. 5. 2. Đặc điểm Tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng một  cách trọn vẹn Tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng theo  những cấu trúc nhất định Tri giác là quá trình tích cực, gắn liền với hoạt  động của con người=> Phản ánh cao hơn cảm giác nhưng vẫnthuộc giai đoạn nhận thức cảm tính                 Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  6. 6. II- Phân loạiCó 2 cách phân loại:- Theo cơ quan phân tích, có các loại:Tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ mó,- Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác,   có các loại: Tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác   vận động, tri giác con người                 Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  7. 7. 1. Tri giác không gian Là sự phản ánh khoảng không gian tồn tại  khách quan ( hình dáng, độ lớn, vị trí,) Bao gồm: - Tri giác hình dáng           - Tri giác độ lớn           - Tri giác chiều sâu           - Tri giác độ xa           - Tri giác phương hướng               Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  8. 8. Tri giác hình dáng  Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  9. 9. Tri giác độ lớn Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  10. 10. Tri giác chiều sâu  Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  11. 11. Tri giác độ xaPhuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  12. 12. Tri giác phương hướng     Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  13. 13. Trong tri giác không gian: Thịgiác có vai trò quan trọng nhất;sau đó đến cảm giác vận động,va chạm, ngửi, nghe Tri giác không gian là điều kiệncần thiết để con người địnhhướng môi trường          Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  14. 14. 2. Tri giác thời gian Là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ, tính kế tục  khách quan Nhờ tri giác này, con người phản ánh được  các biến đổi trong thế giới khách quan                Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  15. 15. Những khoảng cách thời gian được xác địnhbởi các quá trình diễn ra trong cơ thể theonhững nhịp điệu nhất định             Ví dụ: Nhịp tim              Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  16. 16. Nhịp thởPhuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  17. 17. Nhịp luân chuyển thức ngủ       Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  18. 18. Cảm giác nghe và vận động giữ vai trò cơ bản;Hoạt động, trạng thái tâm lý, lứa tuổi có ảnhhưởng đến việc tri giác độ dài thời gianVí dụ: Trẻ emthường thấy thờigian trôi quá chậm                 Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  19. 19. 3. Tri giác vận động Tri giác vận động là sự phản ánh những biến  đổi về vị trí của các sự vật trong không gian Thông tin thu được bằng cách tri giác trực  tiếp khi tốc độ lớn và suy luận khi tốc độ quá  chậm Cảm giác nhìn và vận động giữ vai trò cơ bản;  Cơ quan phân tích thính giác cũng đóng vai  trò quan trọng                Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  20. 20. 4. Tri giác con người Tri giác con người là một quá trình nhận thức  (phản ánh) lẫn nhau của con người trong  những điều kiện giao lưu trực tiếp Quá trình tri giác con người bao gồm tất cả  các cấp độ của phản ánh tâm lý: từ cảm giác  đến tư duy Có ý nghĩa to lớn: Thể hiện chức năng điều  chỉnh của tâm lý trong lao động, giao tiếp của  con người                Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  21. 21. III- Quan sát và năng lực quan sát Quan sát là hình thức tri giác cao nhất, mang  tính tích cực, chủ động và có mục đích rõ rệt,  làm con người khác xa con vật Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh  chóng và chính xác.                Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  22. 22. Năng lực quan sát phụ thuộc vào đặc điểmnhân cách của mỗi người, biểu hiện ở: Kiểu tri giác hiện thực khách quan:-Kiểu tổng hợp-Kiểu phân tích-Kiểu phân tích  tổng hợp Kiểu cảm xúc                 Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  23. 23. IV- Vai trò Là thành phần của nhận thức cảm tính Quan trọng trong định hướng hành vi con  người Đặc biệt, hình thức tri giác cao nhất  quan  sát đã trở thành mặt tương hỗ độc lập cho  hoạt động và là một phương pháp quan trọng               Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  24. 24. V- Các quy luật cơ bản 1. Tính đối tượng 2. Tính lựa chọn 3. Tính có ý nghĩa 4. Tính ổn định 5. Tổng giác 6. Ảo giác      Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  25. 25. 1. Quy luật về tính đối tượng Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại  luôn thuộc về một đối tượng nhất định  của thế giới Tính đối tượng của tri giác có vai trò  quan trọng: Là cơ sở của chức năng định  hướng cho hành vi và hoạt động của con  người             Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  26. 26. 2. Quy luật về tính lựa chọn Sự tri giác không thể đồng thời phản ánh tất  cả các đối tượng đang tác động, mà chỉ tách  đối tượng ra khỏi bối cảnh  Tính tích cực Sự lựa chọn tri giác không cố định mà phụ  thuộc vào mục đích cá nhân, điều kiện xung  quanh.               Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  27. 27. Ví dụ: Sự tri giác các bức tranh đa nghĩaMặt người hay quân cờ ?            Còn đây, bạn tri giác theo những                                   kiểu nào ?                  Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  28. 28. Giải đáp: Bạn có thể nhận ra ngay một côgái choàng khăn lông, nhưng đó cũng cóthể là một bà già             Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  29. 29. Và còn rất nhiều bức tranh thú vị khác                                        Có nhiều chú chim, và có Cô gái hay chú ngựa ?                         cả cô gái                Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  30. 30. Cơ hội tiếp theo:Bạn nhìn thấy gì ?Giải đáp: Tinhmắt một chút,bạn sẽ thấy mộtông cụ sau vòmcửa                  Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  31. 31. Cơ hội cuối cùng: Nhìn kỹ nào !Giải đáp: Bạn có thấy em bé không ?         Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  32. 32. Quy luật về tính lựa chọn cónhiều ứng dụng trong thực tếnhư kiến trúc, trang trí, ngụytrang và trong dạy học như:Trình bày chữ viết lên bảng,thay đổi mực, gạch dưới chữquan trọng         Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  33. 33. 3. Quy luật về tính có ý nghĩa Tri giác ở người gắn chặt với tư duy, với  bản chất của sự vật, hiện tượng=> Tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn  liền với việc hiểu ý nghĩa và tên gọi của  nó              Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  34. 34. Ví dụ: Gọi tên  ThuốcGắn với ý nghĩa:-Tác dụng chữa bệnh-Thường có vị đắng-Có nhiều hình dạng,nhiều màu sắc..                  Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  35. 35. Từ quy luật này thấy rõ phảiđảm bảo tri giác những tài liệucảm tính và dùng ngôn ngữtruyền đạt đầy đủ, chính xác        Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  36. 36. 4. Quy luật về tính ổn định của tri giác Tri giác có tính ổn định Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh  sự vật, hiện tượng không đổi khi điều kiện tri  giác thay đổi                Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  37. 37. Ví dụ:Trước mắt ta là em bé, sau đó là ông già.Hình ảnh em bé trên võng mạc lớn hơn hìnhảnh của ông già, nhưng ta vẫn tri giác đượcông già lớn hơn đứa bé. Đó là do tính ổnđịnh của tri giác.             Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  38. 38. 5. Quy luật tổng giác Ngoài vật kích thích bên ngoài, tri giác còn bị  quy định bởi một loạt nhân tố nằm trong bản  thân chủ thể như: thái độ, nhu cầu, hứng thú,  sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ,                Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  39. 39. Ví dụKhi bạn đói,bạn sẽ thấychiếc bánhngon gấpnhiều lần               Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  40. 40. Hiện tượng tổng giác là sự phụthuộc của tri giác vào nội dung đờisống tâm lý con người   Chứng tỏ: Có thể điều khiển đượctri giácTrong giáo dục cần chú ý đến đặcđiểm cá nhân của học sinh giúp họcsinh tri giác tinh tế, súc tích hơn          Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  41. 41. 6. Ảo giác Là hiện tượng trong một số trường hợp, tri  giác không cho hình ảnh đúng về sự vật.  Tên đầy đủ là Ảo ảnh thị giác              Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  42. 42. Ví dụ: Hiện tượng ảo ảnh sa mạc"Ốc đảo trên sa mạc" là ví dụ truyền thống về ảo ảnh quang học. Ảo ảnh này vốn được quan sát bởi người đi trên sa mạc: họ có thể thấy xuất hiện phía trước vài trăm mét hình ảnh hồ nước lóng lánh, nhưng khi đến gần thì chỉ thấy cát. Ảo ảnh kiểu này cũng quan sát được khi đi trên đường nhựa trong thời tiết nắng nóng.                Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  43. 43. Giải thíchĐó là do sự chênhlệch nhiệt độ giữacác lớp không khílàm cho tia sángmặt trời bị phản xạtoàn phần; tia phảnxạ đến mắt ta làmta như thấy có hồnước trên sa mạchay trên đườngnhựa ngày nắngnóng             Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  44. 44. Ví dụ: Hiện tượng các bóng mờ của các vậtthể lớn (như tàu thuyền, hay thậm chí là mộtdãy núi, một hòn đảo, một thành phố) hiệnlên trên bầu trời, trên mặt biển gần bờ.Giải thích: Theocơ chế hiệntượng Ảo ảnhsa mạc, chỉ khácđường đi củatia sáng                   Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  45. 45. Và còn nhiều hiện tượng kỳ thú khác  Hiện tượng ảo ảnh nổi tiếng ở Alaska             Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  46. 46. Hiện tượng ảo ảnh Fata MorganaĐây được coi làhiện tượng ảoảnh kì bí nhấttrên thế giới.Nó     hư   vô,huyền ảo vàbiến hóa khônlường. Cho tớinay vẫn còn làmột bí ẩn tựnhiên khoa họcchưa thể giảithích nổi.        Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  47. 47. Ảo ảnh là tri giác không đúng, bị sai lệch.    Tuy nhiên, chúng có tính quy luậtVí dụ: Vòngtròn ở giữacác vòng trònto trông có vẻbé hơn vòngtròn giữa cácvòng      trònnhỏ. Thực tếchúng bằngnhau             Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  48. 48. Hai đường đậm tưởng như là hai đườngcong nhưng thực tế chúng là hai đườngthẳng song song            Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  49. 49. Tương tự, hai đoạn thẳng này bằng nhau   dù trông một bên có vẻ ngắn hơnQuy luật ở đây là: Nếu hai vòng tròn nốivới hai mút thì đoạn thẳng trông sẽ dàihơn         Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  50. 50. Người ta đã lợi dụng ảo giác vào trongkiến trúc, hội họa, trang trí,  Ví dụ:  Tranh  3D  đường  phố            Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  51. 51. Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  52. 52. Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  53. 53. Hay tranh 3D Magic Eye     Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  54. 54. Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013
  55. 55. Nhóm 4  Xin cảm ơn cô vàcác bạn đã lắng nghe      Phuong Hanh Dinh - PSY 57 - USSH - 3/2013

Share Clipboard        Name*        Description          Others can see my Clipboard CancelSave