Các bài tập về nhận biết hóa hữu cơ năm 2024

Song song với SteamE, thì học sinh được học các môn: Tiếng Anh Quốc Tế và Hoạt động trải nghiệm và dã ngoại, được thiết kế cùng hướng đến nội dung chủ đề nước, để học sinh học tập các chủ đề tích hợp với rèn luyện, thông thạo ngôn ngữ tiếng Anh và vận dụng kiến thức học được ở cấp độ cao (qua trải nghiệm và giải quyết vấn đề thực tế).

Môn Well-being hướng đến giáo dục kỹ năng xã hội và cảm xúc, giúp học sinh hiệu quả hơn khi sống và làm việc trong cộng đồng.

3. Thể thao

Cam kết với sự phát triển toàn diện, học sinh có hoạt động thể thao hàng ngày trong suốt mùa hè với các môn thể thao theo sở thích, (và tùy từng cơ sở): bơi lội, bóng đá, bóng bàn, cầu lông, bi lắc, cờ vua, võ, nhảy hiện đại.

4. Dã ngoại

Học sinh có 3 lần dã ngoại phù hợp với lộ trình học tập, khám phá và triển khai dự án.

5. Thời khoá biểu dự kiến

Các bài tập về nhận biết hóa hữu cơ năm 2024

Trong môi trường học tập này, học sinh không chỉ học được cách làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, mà còn được rèn luyện tư duy sáng tạo và kỹ năng kỹ thuật. Việc tự tay chế tạo các thiết bị như máy xông tinh dầu không chỉ giúp các em hiểu rõ hơn về cơ khí và điện tử, mà còn góp phần khơi dậy tình yêu khoa học và mong muốn tạo ra những sản phẩm có ích cho cộng đồng.

Hãy đến với trường Việt Anh, nơi mà con bạn sẽ được trải nghiệm một môi trường học tập đa dạng, sáng tạo và thực tiễn, để từng bước trở thành những nhà sáng tạo tương lai, sẵn sàng đối mặt và giải quyết những thách thức của thế giới hiện đại.

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

CHUYÊN ĐỀ 8 NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ A. PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. Nhận chất hữu cơ STT Chất hữu cần nhận Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết, phương trình phản ứng biết Sản phẩm làm đục nước vôi trong CH4 + 2O2 to  CO2 + 2H2O 1 CH4 O2, to Ca(OH)2  CO2  CaCO3   H2O 2 CH2=CH2 dd Br2, vaån ñuïc KMnO4 Làm mất màu nâu đỏ của nước brom, làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 và tạo kết tủa màu nâu đen CH2=CH2 + Br2  CH2Br -CH2Br 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2OH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2  maøu naâu ñen 3 CH  CH dd CH  CH  2AgNO3  2NH3 C6H6 (benzen) AgNO3/NH3  CAg  CAg   2NH4NO3 Đốt trong maøu vaøng nhaït không khí Các chất có dạng CH  C – CxHy cũng tạo kết tủa với AgNO3/NH3 tương tự như CH  CH vì có nối ba ở đầu mạch. Benzen ở trạng thái lỏng, có mùi thơm đặc trưng, không tan trong nước, khi đốt cháy tạo ra nhiều khói và mụội than 4 CH3CH2OH Na 2Na + 2C2H5OH  2C2H5OH + H2  5 CH3COOH dd Na2CO3 2CH3COOH + Na2CO3 6 Glucozơ dd AgNO3/NH3  2CH3COONa + CO2 + H2O 7 Hồ tinh bột I2 Các axit hữu cơ dạng CnH2n + 1COOH có tính (C6H10O5)n chất tương tự như axit axetic 8 Protein C6H12O6 + Ag2O NH3,to C6H12O7 + 2Ag Chuyển sang màu xanh tím đun nóng hay có Protein bị đông tụ CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 1

(dung dịch keo như axit, bazơ, một lòng trắng trứng) số muối 9 Protein đốt nóng Có mùi khét (trạng thái rắn như tóc, móng, sừng) II. Tách chất hữu cơ Chiết, chưng cất, phản ứng hóa học . . . B. GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG BÀI TẬP Câu 1. h 4 bị l n bởi h n h p kh 2H4 và O2 ng phương ph p hóa học h y tinh chế thu đư c 4 tinh khiết (Đề thi tuyển sinh chuyên Ninh Bình, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải n h p kh gồm CH4, C2H4 và O2 Để tinh chế thu đư c 4 tinh khiết - ước n h n h p kh qua b nh đựng nước vôi trong a O 2 dư th kh O2 bị giữ lại c n h n h p hai kh 4 và 2H4 tho t ra CO2 + Ca(OH)2 dư → a O3↓ + 2O - ước n h p hai kh CH4 và 2H4 tho t ra d n tiếp qua b nh đựng dung dịch r2 dư th C2H4 bị giữ lại hoàn toàn và CH4 không phản ứng nên tho t ra ngoài → ta thu đư c CH4 tinh khiết. CH2=CH2 + Br2 → 2Br-CH2Br Câu 2. Trình bày phương ph p hóa học để: 1. Phân biệt các khí riêng biệt sunfurơ, metan và cacbonic 2. Tách lấy metan từ h n h p với etilen. Viết phương tr nh hóa học của các phản ứng đ dùng (Đề thi tuyển sinh chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải 1. Nhận biết ba khí SO2, CH4, CO2 riêng biệt b ng phương ph p hóa học D n lần lư t các khí vào dung dịch brom. Khí làm mất màu (hoặc nhạt màu) dung dịch brom là SO2. Hai khí CH4, CO2 không có hiện tư ng gì. PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr D n hai khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư h làm đục nước vôi trong là CO2, khí còn lại là CH4. PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2. Tách lấy metan từ h n h p với etilen. D n h n h p khí vào dung dịch brom dư, kh 2H4 bị hấp thụ, thu đư c khí metan thoát ra. PTHH: C2H4 + Br2  C2H4Br2 CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 2

Câu 3. Tr nh bày phương ph p hóa học nhận biết c c lọ riêng biệt mất nh n có chứa dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic, nước Viết c c phương tr nh phản ứng xảy ra nếu có (Đề thi tuyển sinh chuyên Hà Nam, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải *Lấy m i hóa chất một lư ng nhỏ ra c c ống nghiệm làm m u thử - ùng quỳ t m + M u làm quỳ t m hóa đỏ là dung dịch 3COOH + c m u c n lại không làm quỳ t m đổi mầu - ùng dung dịch AgNO3/NH3, + M u tạo kết tủa x m bạc là glucozơ + c m u c n lại không hiện tư ng g C6H12O6 + Ag2O dd NH3  C6H12O7 + 2Ag - Đun nóng hai m u c n lại t c dụng với u O 2 + M u làm kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh là saccarozơ 2C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H10O11)2Cu + 2H2O + M u c n lại không có hiện tư ng là nước Câu 4. Nhận biết c c b nh mất nh n chứa c c chất riêng biệt sau 2H4, C2H6, N2, SO2. (Đề thi tuyển sinh chuyên Trần Phú – Hải Phòng, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải  Cho các khí lần lư t qua dung dịch Ca(OH)2 dư, kh nào làm vẩn đục nước vôi trong là SO2.  Cho 3 khí còn lại lần lư t qua dung dịch brom, khí làm nhạt màu dung dịch Br2 là C2H4.  Đốt cháy 2 khí còn lại rồi d n sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư, kh làm đục nước vôi trong dư là O2  kh đem đốt là C2H6. Khí còn lại không có hiện tư ng gì là N2. - c phương tr nh hóa học xảy ra: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H6 + 3O2 to  2CO2 + 3H2O CO2 + Ca(OH)2 dư  CaCO3 + H2O Câu 5. Trình bày phương ph p hóa học để tách từng chất khí CH4, C2H4, C2H2 ra khỏi h n h p của chúng. Viết phương tr nh hóa học của các phản ứng xảy ra. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải D n h n h p kh qua b nh đựng lư ng dư dung dịch AgNO3/NH3 (có thể viết là Ag2O/NH3), lọc t ch thu đư c kết tủa, lấy kết tủa cho tác dụng với một lư ng dư dung dịch HCl. H n h p kh tho t ra đư c d n lần lư t qua b nh đựng dung dịch NaCl (giữ lại kh l và aO dư giữ lại hơi nước , thu đư c khí C2H2 khô: C2H2 + 2AgNO3 + 3H2O  C2Ag2  + 2NH4NO3 CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 3

C2Ag2 + 2HCl  2AgCl  + C2H2 D n h n h p khí không bị hấp thụ gồm C2H4 và CH4 qua dung dịch brom dư, kh 2H4 bị hấp thụ, còn CH4 không bị hấp thụ đư c d n qua b nh đựng aO dư, thu đư c khí CH4: CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br Cho kim loại Zn dư vào dung dịch chứa CH2Br–CH2 r, đun nóng dung dịch, d n khí thoát ra qua aO dư, thu đư c khí C2H4: CH2Br – CH2Br + Zn to  CH2 = CH2 + ZnBr2 Câu 6. B ng phương ph p hóa học, hãy nhận biết các chất rắn sau: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, đ vôi và gluccozơ (Đề thi tuyển sinh chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải Đ nh số thứ tự cho m i lọ. Trích m i m u một ít làm m u thử rồi cho lần lư t vào các ống nghiệm có ghi số thứ tự tương ứng:  Thử lần lư t các m u thử với dung dịch AgNO3/NH3 và đun nóng, nếu: - Có kết tủa bạc màu sáng bám trên thành ống nghiệm thì m u thử là glucozơ Phương tr nh 6H12O6 + Ag2O NtH0 3 C6H12O7 + 2Ag  - Không hiện tư ng gì là tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, đ vôi  Nhỏ vài giọt dung dịch iot lần lư t vào 4 m u thử còn lại, nếu: - Xuất hiện màu xanh tím thì m u thử là tinh bột. - Không hiện tư ng g là xenlulozơ, saccarozơ và đ vôi  Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào 3 m u thử còn lại, nếu: - Chất rắn tan, có khí không màu, không mùi thoát ra thì m u thử là đ vôi Phương tr nh a O3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O - Không có hiện tư ng gì thì m u thử là xenlulozơ, saccarozơ  Cho lần lư t 2 m u thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2, lắc đều, nếu: - Xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì m u thử là saccarozơ Phương tr nh : 2C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H21O11)2Cu + 2H2O - Không có hiện tư ng g là xenlulozơ Câu 7. Tr nh bày phương ph p hóa học để tinh chế 4 từ h n h p kh gồm SO2, H2S, CH4, C2H2. Viết phương tr nh hóa học trong phản ứng (Đề thi tuyển sinh chuyên Tuyên Quang, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải Tinh chế 4 từ h n h p kh gồm SO2, H2S, CH4, C2H2: Cho h n h p kh lội qua nước brom Br2 dư th kh SO2, H2S, C2H2 sẽ bị giữ lại SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr C2H4 + Br2  C2H4Br2 h tho t ra cho lội qua axit sunfuric 2SO4 đặc để loại nước, thu đư c 4 tinh khiết CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 4

Câu 8. Khí CH4 bị l n một ít tạp chất C2H4, C2H2, CO2, SO2 Tr nh bày phương ph p hóa học loại bỏ các tạp chất ra khỏi khí CH4. Viết c c phương tr nh hóa học xảy ra. (Đề thi tuyển sinh chuyên Sơn La, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải - D n h n h p khí qua lần lư t qua dung dịch nước vôi trong dư O2 và SO2 phản ứng nên bị giữ lại) và dung dịch brom dư 2H2 và C2H4 phản ứng, bị giữ lại), còn lại CH4 thoát ra (1) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O (3) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (4) C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 Câu 9. ùng phương ph p hóa học hãy phân biệt rư u etylic nguyên chất và cồn 960. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải Dùng muối khan CuSO4 (màu trắng) lần lư t cho vào cồn 960 và rư u etylic nguyên chất, CuSO4 hút nước trong cồn 960 và chuyển sang màu xanh. Câu 10. Cho các dung dịch hoặc chất lỏng riêng biệt đường saccarozơ, axit axetic, l ng trắng trứng, đường glucozơ, dầu thực vật. Các chất này đựng trong các ống nghiệm ký hiệu là X, Y, Z, P, Q không theo thứ tự. Thực hiện lần lư t các thí nghiệm với các chất trên với một số thuốc thử, kết quả thu đư c ở bảng dưới đây Chất Thuốc thử Hiện tượng X Na2CO3 Có sủi bọt khí Có kết tủa Ag Y Ag2O trong NH3 dư Có kết tủa Ag Z Đun với H2SO4 lo ng, trung h a môi trường, Phân thành hai lớp sau đó cho Ag2O trong NH3 dư P Nước Q Cho rư u etylic vào, lắc đều Tạo kết tủa a. Lập luận để c c định chất X, Y, Z, P, Q và viết c c phương tr nh phản ứng chứng minh (nếu có). b. Viết phương tr nh điều chế chất X từ tinh bột. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lê Khiết – Quãng Ngãi, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải  X tan trong nước tạo dd đồng nhất và có phản ứng với Na2CO3 sinh ra khí CO2  X là axit axetic. CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + H2O + CO2↑  Y tan trong nước và tạo kết tủa Ag với Ag2O trong NH3 dư  Y là đường glucozơ C6H12O6 (dd) + Ag2O NH3 C6H12O7 dd + Ag↓ (axit gluconic)  Z tan trong nước, bị thủy phân trong H2SO4, sau đó cho phản ứng tráng bạc với Ag2O trong NH3  Z là saccarozơ CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 5

C12H22O11 + H2O H , t C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fruccozơ C6H12O6 (dd) + Ag2O NH3 C6H12O7 dd + Ag↓ (axit gluconic)  P không tan trong nước, tạo thành hai lớp chất lỏng không trộn l n  P là dầu thực vật (do dầu thực vật không tan trong nước.  Q ho rư u etylic vào, lắc đều tạo kết tủa  Q là dung dịch lòng trắng trứng (do ái lực của ancol etylic với nước mạnh nên rút nước khỏi protit trong lòng trắng trứng làm protít tạo tủa tách ra. b. c phương tr nh điều chế X (CH3COOH) từ tinh bột: (C6H10O5)n +H2O(1,) axit C6H12O6 30le0ânm35e0nC C2H5OH (O2)2 CH3COOH (1) (C6H10O5)n + nH2O axit nC6H12O6 (tinh bột) (glucozơ (2) C6H12O6 30le0ânm35e0nC 2C2H5OH + 2CO2 (3) C2H5OH + O2 mengiaám CH3COOH + H2O Câu 11. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết tủa đư c ghi ở bảng sau: Mẫu Thí nghiệm Hiện tượng thử X Thêm một t rư u etylic, lắc đều Có kết tủa Đun nóng với dung dịch NaO lo ng, dư , để Tạo dung dịch màu xanh Y nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. lam Z Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun Tạo kết tủa Ag nóng. T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím. X c định X, Y, Z, T (không cần giải thích). Biết chúng có thể là các chất sau: tinh bột, chất béo, glucozơ, l ng trắng trứng. (Đề thi tuyển sinh chuyên Bình Dương, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải Chất X: Lòng trắng trứng; Chất Y: Chất béo; Chất Z Glucozơ; hất T: Tinh bột Câu 12. Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: axit axetic, glucozơ, natri cacbonat, axit sunfuric, bari clorua. Viết các phương tr nh hóa học xảy ra. (Đề thi tuyển sinh chuyên Đồng Tháp, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 6

- Lấy m u thử và đ nh dấu. - Lấy một m u thử lần lư t cho vào các m u thử còn lại kết quả ghi theo bảng sau: CH3COOH C6H12O6 Na2CO3 H2SO4 BaCl2 sủi bọt CH3COOH C6H12O6 sủi bọt sủi bọt kết tủa trắng Na2CO3 kết tủa trắng kết tủa trắng H2SO4 sủi bọt BaCl2 kết tủa trắng - Kết luận: + Cả bốn thí nghiệm đều không có hiện tư ng là dung dịch glucozơ + Trong bốn thí nghiệm một thí nghiệm có hiện tư ng sủi bọt là dung dịch axit axetic. + Trong bốn thí nghiệm hai thí nghiệm có hiện tư ng sủi bọt, một thí nghiệm có hiện tư ng kết tủa trắng là dung dịch natri cacbonat. + Trong bốn thí nghiệm một thí nghiệm có hiện tư ng sủi bọt, một thí nghiệm có hiện tư ng kết tủa trắng là dung dịch axit sunfuric. + Trong bốn thí nghiệm hai thí nghiệm có hiện tư ng kết tủa trắng là dung dịch bari clorua. c phương tr nh phản ứng hóa học xảy ra: 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2↑ + 2O Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2↑ + 2O Na2CO3 + BaCl2  BaCO3↓ + Na l H2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + l Câu 13. Học sinh A đ thực hiện thí nghiệm với hồ tinh bột theo c c bước sau: - Bước 1: Cho vào ống nghiệm (ống 1) khoảng 3,0 ml dung dịch hồ tinh bột, thêm tiếp 4,0 ml nước cất và 1,0 ml dung dịch H2SO4 Đun nóng h n h p các chất phản ứng từ 3 đến 5 phút. - Bước 2: Sau khi đun nóng từ 3 đến 5 phút, lấy khoảng 0,5 ml dung dịch (dung dịch của ống 1) cho vào ống nghiệm khác (ống Để nguội, nhỏ vài giọt dung dịch I2 đư c hòa tan trong cồn) vào ống 2. Nếu thầy xuất hiện màu xanh thì tiếp tục đun ống 1 và tiếp tục thử với dung dịch I2 cho đến khi dung dịch đem thử với I2 (trong cồn) không có màu xanh thì ngừng đun nóng h n h p. - Bước 3: Để h n h p trong ống 1 nguội, trung hòa axit b ng dung dịch NaOH cho tới môi trường kiềm Sau đó lấy một ít dung dịch cho vào ống nghiệm (ống 3 để thử tính chất của sản phẩm. - Bước 4: Tiến hành phản ứng tr ng gương phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3) với ống 3 trong điều kiện thích h p. Học sinh B theo dõi thí nghiệm, sau đó đã có các câu hỏi sau: (1) Mục đ ch cuối cùng của thí nghiệm này là gì? (2) Việc có mặt của axit H2SO4 ở bước 1 có vai trò gì? (3) Ở bước 2, vì sao khi lấy dung dịch sau khi đun, thử với dung dịch I2 lại có thể xuất hiện màu xanh? (4) Có thể dùng phenolphtalein để nhận biết axit H2SO4 đ đư c trung hòa hết ở bước 3 đư c không? CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 7

5 V sao để thu đư c lớp “gương bạc” trên thành ống nghiệm ở bước 4 cần đun nhẹ h n h p phản ứng? Em hãy trả lời giúp học sinh B các câu hỏi trên. (Đề thi tuyển sinh chuyên Phú Yên, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải Trả lời các câu hỏi của bạn B: (1) Mục đ ch của thí nghiệm là chứng minh tinh bột bị thủy phân hoàn toàn tạo glucozơ Cụ thể: - Thực hiện phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O H ,t nC6H12O6 tinh bột glucozơ - Chứng minh sự có mặt của glucozơ b ng phản ứng tr ng gương HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O t HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag  + 2NH4NO3 (2) H2SO4 có mặt với vai trò tạo môi trường axit cho phản ứng thủy phân tinh bột. (3) Ở bước 2, dung dịch sau khi đun có thể xuất hiện màu xanh khi thử với I2 vì trong dung dịch có thể còn tinh bột dư, phần tinh bột này phản ứng với I2 cho màu xanh đặc trưng (4) Có thể dùng phenolphtalein để nhận biết H2SO4 đ đư c trung hòa hết ở bước 3: - Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch phenolphtalein vào h n h p trong ống 1. - Thêm từ từ dung dịch NaOH vào ống cho đến khi thấy dung dịch chuyển sang màu hồng thì khi đó 2SO4 đ hết và kiềm bắt đầu dư (5) Khi thực hiện phản ứng tráng bạc, nếu đun nóng ở nhiệt độ vừa phải thì phản ứng xảy ra một cách chậm r i, khi đó bạc sinh ra ở trạng thái tinh thể, tạo nên lớp “gương” màu trắng bạc Trong trường h p đun nóng mạnh, bạc sinh ra quá nhanh sẽ tồn tại ở trạng th i vô định hình và có màu đen, kết quả là không thu đư c lớp gương như mong muốn Như vậy, để thu đư c “gương bạc”, ta cần đun nhẹ h n h p phản ứng, cụ thể là đun c ch thủy, tr nh đun nóng trực tiếp. Câu 14. B ng phương ph p hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau glucozơ, saccarozơ, tinh bột, axit axetic, lòng trắng trứng. Viết phương tr nh phản ứng xảy ra (nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Vĩnh Long, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 8

Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Axit axetic Lòng trắng trứng Quỳ tím - - - óa đỏ Kết tủa trắng - - - AgNO3/NH3 Xuất hiện kết Đun nóng bạc X tủa trắng do sự đông tụ protein Dung dịch I2 X - Dung dịch X Phương tr nh hóa học: màu xanh C6H12O6 + Ag2O NH3,t0  C6H12O7 + 2Ag Câu 15. B ng phương ph p hóa học hãy nhận biết ba ống nghiệm mất nhãn chứa các chất lỏng rư u etylic, rư u 20o và axit axetic. (Đề thi tuyển sinh chuyên Đăk Lăk, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải  Trích m u thử, đ nh số thứ tự.  Dùng 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 m u thử: M u thử nào làm quỳ t m hóa đỏ là axit axetic. M u thử nào không hiện tư ng là rư u etylic và rư u 20o (nhóm I).  Cho 2 m u CuSO4 khan vào 2 m u thử nhóm I. M u thử nào làm CuSO4 chuyển từ màu trắng sang màu xanh là m u thử chứa rư u 20o. CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O (trắng) (xanh) M u thử nào không làm đổi màu CuSO4 là rư u etylic. Câu 16. Có h n h p gồm CH3COOH và C2H5O , nêu phương ph p t ch từng chất ra khỏi h n h p trên. Viết phương tr nh hóa học của các phản ứng. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lâm Đồng, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải - Cho h n h p gồm CH3COOH và C2H5OH tác dụng với dung dịch NaO dư hưng cất sản phẩm và ngưng tụ th thu đư c: + Phần lỏng gồm C2H5OH và H2O. + Phần rắn gồm CH3 OONa và NaO dư - Phần lỏng cho qua CuSO4 khan cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh để loại H2O, thu đư c C2H5OH tinh khiết. CuSO4 (rắn) + 5H2O → uSO4.5H2O (rắn) - Phần rắn (CH3COONa và NaOH) cho phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất h n h p thu đư c, ngưng tụ phần bay hơi ta đư c h n h p lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó cho qua CuSO4 khan cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh để loại H2O, thu đư c CH3COOH. - c phương tr nh hóa học: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 2CH3COONa + H2SO4  2CH3COOH + Na2SO4 CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 9

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O CaCl2 + nH2O  CaCl2.nH2O Câu 17. Chỉ dùng nước vôi trong, nước brom hãy nhận biết các chất khí chứa trong m i bình riêng biệt: Khí metan, khí etilen, kh cacbonic, kh sunfurơ Viết phương tr nh phản ứng hóa học minh họa, nếu có. (Đề thi tuyển sinh chuyên Cà Mau, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải D n lần lư t c c kh đi qua nước brom và quan sát: - Các khí làm nhạt màu (mất màu) dung dịch brom là C2H4 và SO2 (nhóm I). C2H4 + Br2  C2H4Br2 SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr - Các khí không thấy có hiện tư ng xảy ra là CH4 và CO2 (nhóm II). D n lần lư t các khí ở nhóm I đi qua nước vôi trong và quan sát: - h làm đục nước vôi trong là SO2. SO2 + Ca(OH)2  CaSO3↓ + 2O - Khí không xảy ra hiện tư ng là C2H4. Tiếp tục d n lần lư t các khí ở nhóm II đi qua nước vôi trong và quan sát: - h làm đục nước vôi trong là CO2. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + 2O Khí không xảy ra hiện tư ng là CH4. Câu 18. Cho một bình chứa h n h p khí X gồm metan, etilen và axetilen Tr nh bày phương pháp hóa học để tách riêng từng khí trong X. (Đề thi HSG Tỉnh Hải Dương, năm học 2016-2017) Hướng dẫn giải - Cho h n h p X qua dung dịch AgNO3/NH3 (hoặc Ag2O/NH3 dư, thu kết tủa và khí Ygồm CH4, C2H4. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3 (HS có thể viết: C2H2 + Ag2O  C2Ag2 + H2O) Hòa tan kết tủa b ng l dư, thu kh , làm khô đư c C2H2 C2Ag2 + 2HCl  C2H2 + 2AgCl - Khí Y cho qua dung dịch brom dư, thu sản phẩm Z và làm khô kh tho t ra thu đư c CH4. C2H4 + Br2  C2H4Br2 Cho sản phẩm Z tác dụng với Zn, đun nóng thu đư c khí C2H4 C2H4Br2 + Zn t0  C2H4 + ZnBr2 Câu 19. Trình bày cách tinh chế 4 ra khỏi h n h p gồm c c kh O2, SO2, CH4, C2H4, C2H2 Viết c c phương tr nh phản ứng xảy ra (Đề thi tuyển sinh Chuyên Trần Phú – Hải Phòng, năm học 2016 - 2017) Hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 10

– n h n h p kh qua dung dịch a O 2dư, kh O2 và SO2 bị hấp thụ Thu kh bay ra đư c h n h p gồm 4, C2H4, C2H2. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O 2H4 và C2H2 bị hấp thụ Thu – n h n h p 3 kh c n lại qua dung dịch nước brom dư, kh kh tho t ra th đư c kh 4: C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 C2H4 + Br2  C2H4Br2 Câu 20. Khí CH4 bị l n một t tạp chất là 2H4, SO2, l y tr nh bày phương ph p hóa học để loại hết tạp chất khỏi 4. (Đề thi tuyển sinh Chuyên Lý Tự Trọng – TP Cần Thơ, năm học 2016 - 2017) Hướng dẫn giải – n h n h p qua c c b nh mắc nối tiếp lần lư t chứa lư ng dư dung dịch NaO dư và dung dịch rom dư c kh SO2, HCl, C2H4 bị hấp thụ hoàn toàn Thu kh tho t ra th đư c 4. HCl + NaOH  NaCl + H2O SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O C2H4 + Br2  C2H4Br2 Câu 21. Có 5 lọ mất nh n đựng 5 dung dịch riêng biệt sau: hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, glucozơ, rư u etylic Tr nh bày phương ph p hóa học phân biệt 5 dung dịch trên và viết PTHH của các phản ứng xảy ra. (Đề thi tuyển sinh Chuyên Thái Nguyên, năm học 2018 - 2019) Hướng dẫn giải - Dùng dung dịch I2 nhận ra hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh. - Đun nóng 4 dung dịch còn lại nhận ra lòng trắng trứng có hiện tư ng đông tụ. - Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận ra glucozơ, thấy xuất hiện kết tủa Ag C6H12O6 + Ag2O NH3,t0  C6H12O7 + Ag↓ - Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào 2 dung dịch còn lại, đun nhẹ, sau đó thử b ng dung dịch AgNO3/NH3, trường h p nào thấy xuất hiện kết tủa Ag thì dung dịch ban đầu là saccarozơ C12H22O11 + H2O H2SO4 ,t0 C6H12O6 + C6H12O6 Chất còn lại là rư u etylic. Câu 22. Tr nh bày phương ph p hóa học phân biệt c c chất lỏng nguyên chất ancol etylic, etyl axetat, benzen và dung dịch axit axetic, dung dịch glucozơ đư c đựng trong c c lọ riêng biệt mất nh n Viết phương tr nh hóa học minh họa (Đề thi tuyển sinh Chuyên Bắc Giang, năm học 2017 - 2018) Hướng dẫn giải Lấy m u thử c c dung dịch cho vào ống nghiệm và đ nh số thứ tự - ho vào c c m u thử giấy quỳ t m, quan s t M u thử nào làm quỳ t m chuyển sang màu đỏ là axit axetic CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 11

- n c c dung dịch ancol etylic, etyl axetat, benzen, dung dịch glucozơ quỳ t m không chuyển màu ho t c dụng với dung dịch AgNO3/NH3 M u thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng → dung dịch ban đầu là dung dịch glucozơ C5H11O5CHO  2AgNO3  3NH3  H2O toC C5H11O5COONH4  2Ag  2NH4NO3 (C6H12O6 + Ag2O → 6H12O7 + 2Ag) - M u thử c n lại ancol etylic, etyl axetat, benzen không có hiện tư ng cho mẩu Na nhỏ vào M u thử nào có kh tho t ra th ban đầu chứa ancol etylic C2H5OH  Na  C2H5ONa 1/ 2H2  - ai m u thử etyl axetat, benzen c n lại cho thêm dung dịch NaO vào và đun nóng M u thử nào tạo thành dung dịch trong suốt th ban đầu là dung dịch etyl axetat CH3COOC2H5  NaOH t0C CH3COONa+C2H5OH M u thử có sự phân lớp ban đầu chứa benzen Câu 23. y lựa chọn thuốc thử để phân biệt c c dụng dịch riêng biệt sau b ng phương ph p hóa học nêu rõ c ch tiến hành và nêu hiện tư ng của m i th nghiệm glucozơ, saccarozơ, tinh bột lo ng, rư u etylic (Đề thi tuyển sinh Chuyên Hà Nội Amsterdam, năm học 2015 - 2016) Hướng dẫn giải Tr ch c c chất thành c c m u để th nghiệm – ùng dung dịch I2  nhận ra tinh bột lo ng v tạo dung dịch màu xanh – ho h n h p AgNO3/NH3 vào c c ống nghiệm chứa sẵn 3 m u c n lại Đặt c c ống nghiệm vào cốc nước nóng M u nào xuất hiện lớp gương bạc là m u glucozơ C6H12O6 + Ag2O t0 (NH3 ) C6H12O6 + 2Ag  – Cho Cu(OH)2 vào m u c n lại, m u nào tạo dung dịch màu xanh là m u dung dịch saccarozơ, m u c n lại là dung dịch rư u etylc 2C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H21O11)2Cu + 2H2O (màu xanh) oặc cho NO3 lo ng vào m i m u, đun nhẹ, cho tiếp AgNO3/NH3 vào rồi đặt vào cốc nước nóng Nếu xuất hiện lớp gương bạc là m u saccarozơ M u c n lại là dung dịch rư u etylic. C12H22O11 + H2O H2SO4 loaõng C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructozơ C6H12O6 + Ag2O t0 (NH3 ) C6H12O6 + 2Ag  Câu 24. ó hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau một đư c dệt b ng s i tơ t m và một đư c dệt b ng s i chế tạo từ g bạch đàn ho biết c ch đơn giản để phân biệt chúng (Đề thi tuyển sinh Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm học 2014 - 2015) Hướng dẫn giải ắt lấy m i mảnh lụa một m u nhỏ rồi đem đốt – M u nào ch y có mùi khét như mùi tóc ch y là lụa dệt từ tơ t m – M u nào ch y không có mùi khét như trên là lụa dệt từ g bạch đàn CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 12

Câu 25. Cho 5 chất khí CO2, C2H4, C2H2, SO2, CH4 đựng trong 5 bình riêng biệt mất nhãn. Chỉ dùng hai thuốc thử, tr nh bày phương ph p hóa học phân biệt m i bình trên và viết các phương tr nh phản ứng xảy ra. Các dụng cụ thí nghiệm có đủ. (Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 – Tỉnh Hải Dương – Năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải - D n từ từ các m u thử vào dung dịch Ca(OH)2 dư, hai m u có kết tủa trắng là CO2, SO2 (nhóm I) SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O CO2+ Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - Còn lại không có hiện tư ng gì là các khí CH4, C2H4, C2H2 (nhóm II) + D n từng khí ở nhóm I và dung dịch brom dư, kh làm nhạt màu dung dịch brom th đó là SO2, khí còn lại không làm mất màu dung dịch brom là CO2 SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr + D n từng khí ở nhóm II đến dư vào c c b nh tương ứng chứa cùng một lư ng dung dịch brom (giả sử x mol Br2), khí không làm mất màu dung dịch brom là CH4, hai khí làm mất màu dung dịch brom th đó là 2H4, C2H2 C2H4  Br2  CH2Br  CH2Br x x (mol) C2H2  2Br2  CHBr2  CHBr2 0,5x  x (mol) Cân lại 2 bình dung dịch brom bị mất màu ở trên. Bình nào nặng hơn tăng 8x gam th kh d n vào là etilen, bình nhẹ hơn tăng 3x gam th kh d n vào là axetilen. Câu 26. Có 4 gói bột không nhãn, m i gói đựng một chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ hỉ dùng nước, dung dịch AgNO3 trong NH3 dư và đư c phép đun nóng, h y phân biệt các gói bột trên. (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Đại học Vinh – Năm học 2011 – 2012) Hướng dẫn giải Cho các m u thử vào H2O nhận biết đư c 2 nhóm - Nhóm I: Gồm 2 chất tan trong nước là glucozơ và saccarozơ - Nhóm II: Gồm 2 chất không tan trong nước là tinh bột và xenlulozơ + Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 dư vào c c chất ở nhóm I và đun nóng, nhận ra glucozơ vì có kim loại Ag sinh ra, không có hiện tư ng g là saccarozơ C6H12O6 + Ag2O NH3, to C6H12O7 + 2Ag + Đun nóng m u thử ở nhóm II một thời gian nhận ra tinh bột vì tạo ra chất đặc quánh (hồ tinh bột), không có hiện tư ng g là xenlulozơ Câu 27. Phân biệt 4 dung dịch đựng trong 4 lọ riêng biệt rư u etylic, tinh bột, glucozơ và saccarozơ (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Đại học Vinh – Năm học 2008 - 2009) Hướng dẫn giải - Nhận ra tinh bột b ng I2 vì dung dịch chuyển sang màu xanh tím - Nhận ra dung dịch glucozơ b ng dung dịch AgNO3/NH3 vì có bạc sinh ra CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 13

C6H12O6  Ag2O NH3,to C6H12O7  2Ag  - Lấy một ít m i chất còn lại đem đốt, chất nào ch y đư c không để lại cặn là rư u etylic, chất không cháy và hóa than khi tiếp tục đun nóng là saccarozơ CH3CH2OH + 3O2 to  2CO2 + 3H2O Câu 28. Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau: một đư c dệt b ng s i tơ t m và một đư c dệt b ng s i chế tạo từ g bạch đàn ho biết c ch đơn giản để phân biệt chúng. (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng – Năm học 2014 - 2015) Hướng dẫn giải Đốt 2 m u thử, nhận ra c c tơ v có kết quả sau: Tơ tằm Tơ chế tạo từ gỗ bạch đàn hi đốt có mùi khét hi đốt không có mùi khét Câu 29. Tr nh bày phương ph p tinh chế CH4 tinh khiết từ h n h p khí gồm CH4, C2H2, CO2, C2H4. Viết c c phương tr nh phản ứng xảy ra (nếu có). (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Năm học 2010 - 2011) Hướng dẫn giải - D n h n h p khí lần lư t qua c c b nh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch brom dư - Bình 1: CO2 sẽ bị hấp thụ. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - Bình 2: C2H2 và C2H4 bị hấp thụ. C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + 2Br2  C2H4Br4 - Khí CH4 và hơi nước thoát khỏi bình 2 cho qua dung dịch H2SO4 đặc dư thu đư c CH4 tinh khiết. Câu 30. Tr nh bày phương ph p ho học để tách riêng các chất ra khỏi h n h p gồm C2H5OH, CH3COOH. (Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Tỉnh Hải Dương – Năm học 2007 - 2008) Hướng dẫn giải - Cho h n h p vào H2O sau đó cho a O3 dư vào h n h p, khi phản ứng kết thúc chưng cất để thu lấy rư u: 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O C2H5OH có l n H2O cho qua CuSO4 khan để loại bỏ H2O thu đư c C2H5OH tinh khiết. - Cho dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch (CH3COO)2Ca rồi chưng cất để thu CH3COOH (CH3COO)2Ca + H2SO4  2CH3COOH + CaSO4 để loại bỏ H2O có l n trong CH3COOH ta cho qua CuSO4 khan. Câu 31. H n h p lỏng X gồm C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Hãy tác riêng từng chất ra khỏi h n h p. (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – Năm học 2014 - 2015) Hướng dẫn giải - Cho h n h p vào H2O dư, chiết tách CH3COOC2H5 không tan CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 14

C2H5OH H2O Hoãn hôïp A CCH2H3C5OOHOH  CH3COOC2H5 CH3COOH CH3COOC2H5 Khoâng tan (Tan) - Cho CaCO3 dư vào dung dịch A, thu đư c dung dịch B và phần không tan là CaCO3 dư CCH2H3C5OOHOH CaCO3 B C(C2HH35COOHO)2Ca  CaCO3 dư H2O H2O - Cho CuSO4 khan dư vào để loại bỏ hơi nước Sau đó chưng cất thu đư c C2H5OH. Phần còn lại tác dụng dung dịnh H2SO4 dư, chưng cất dung dịnh thu đư c CH3COOH. Phương tr nh phản ứng: CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O (CH3COO)2Ca + H2SO4  CaSO4 + 2CH3COOH Câu 32. ho h n h p gồm rư u etylic, axit axetic, nước Tr nh bày phương ph p t ch riêng rư u etylic nguyên chất và axit axetic có thể l n nước từ h n h p trên Viết phương tr nh phản ứng minh họa nếu có). (Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Tỉnh Hải Dương – Năm học 2011 - 2012) Hướng dẫn giải - Cho h n h p tác dụng với dung dịch NaO dư, chưng cất thu lấy rư u etylic l n nước và chất rắn khan chứa CH3 OONa, NaO dư CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O - Cho CuSO4 khan, dư vào h n h p rư u và nước, lọc bỏ chất rắn thu đư c rư u etylic nguyên chất CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O hưng cất thu lấy CH3COOH - Cho h n h p chất rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 dư (l n nước). 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O 2CH3COONa + H2SO4  CH3COOH + Na2SO4 CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT HỮU CƠ 15