Điểm trung bình tích lũy ngành là gì năm 2024

Thang điểm xếp loại học lực theo điểm trung bình tích lũy của sinh viên như thế nào? Điểm học phần của sinh viên được tính như thế nào?

Hiện nay có các hình thức đào tạo trình độ đại học nào?

Tại Điều 4 Quy chế Đào tại trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT có quy định hình thức đào tạo như sau:

Hình thức đào tạo

1. Đào tạo chính quy:

  1. Các hoạt động giảng dạy được thực hiện tại cơ sở đào tạo, riêng những hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm thực tế và giảng dạy trực tuyến có thể thực hiện ngoài cơ sở đào tạo;
  1. Thời gian tổ chức hoạt động giảng dạy trong khoảng từ 06 giờ đến 20 giờ các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 7; thời gian tổ chức những hoạt động đặc thù của chương trình đào tạo được thực hiện theo quy định của cơ sở đào tạo.

2. Đào tạo vừa làm vừa học:

  1. Các hoạt động giảng dạy được thực hiện tại cơ sở đào tạo hoặc tại cơ sở phối hợp đào tạo theo quy định liên kết đào tạo tại Điều 5 của Quy chế này, riêng những hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm thực tế và giảng dạy trực tuyến có thể thực hiện ngoài cơ sở đào tạo, cơ sở phối hợp đào tạo;
  1. Thời gian tổ chức hoạt động giảng dạy linh hoạt trong ngày và trong tuần.
3. Đối với các ngành đào tạo ưu tiên phục vụ nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn, Bộ Giáo dục và Đào tạo có hướng dẫn thực hiện các hình thức đào tạo phù hợp.

Như vậy, hiện nay có 02 hình thức đào tạo trình độ đại học là:

- Đào tạo chính quy

- Đào tạo vừa làm vừa học

Đối với các ngành đào tạo ưu tiên phục vụ nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn, Bộ Giáo dục và Đào tạo có hướng dẫn thực hiện các hình thức đào tạo phù hợp.

Điểm trung bình tích lũy ngành là gì năm 2024

Thang điểm xếp loại học lực theo điểm trung bình tích lũy của sinh viên như thế nào? Điểm học phần của sinh viên được tính như thế nào? (Hình từ Internet)

Điểm học phần của sinh viên được tính như thế nào?

Theo khoản 3 Điều 9 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về cách tính tổng các điểm học phần để xếp loại bằng tốt nghiệp đại học như sau:

Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng.

Trừ các trường hợp đặc biệt sử dụng các điểm chữ xếp loại, không được tính vào điểm trung bình học tập:

I: Điểm chưa hoàn thiện do được phép hoãn thi, kiểm tra;

X: Điểm chưa hoàn thiện do chưa đủ dữ liệu;

R: Điểm học phần được miễn học và công nhận tín chỉ.

Điểm học phần được làm tròn tới một chữ số thập phân và xếp loại điểm chữ như sau:

- Loại đạt có phân mức, áp dụng cho các học phần được tính vào điểm trung bình học tập, bao gồm:

A: từ 8,5 đến 10,0;

B: từ 7,0 đến 8,4;

C: từ 5,5 đến 6,9;

D: từ 4,0 đến 5,4.

- Loại đạt không phân mức, áp dụng cho các học phần chỉ yêu cầu đạt, không tính vào điểm trung bình học tập:

P: từ 5,0 trở lên.

- Loại không đạt:

F: dưới 4,0.

Thang điểm xếp loại học lực theo điểm trung bình tích lũy của sinh viên như thế nào?

Tại Điều 10 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về thang điểm xếp loại học lực theo điểm trung bình tích lũy của sinh viên như sau:

Đánh giá kết quả học tập theo học kỳ, năm học

...

4. Cơ sở đào tạo đang đào tạo theo niên chế và sử dụng thang điểm 10 thì tính các điểm trung bình dựa trên điểm học phần theo thang điểm 10, không quy đổi các điểm chữ về thang điểm 4. Trong trường hợp này, quy chế của cơ sở đào tạo quy định cụ thể các mức xử lý kết quả học tập để tương đương và thay thế cho các quy định tại Điều 12 của Quy chế này.

5. Sinh viên được xếp loại học lực theo điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm học hoặc điểm trung bình tích lũy như sau:

  1. Theo thang điểm 4:

Từ 3,6 đến 4,0: Xuất sắc;

Từ 3,2 đến cận 3,6: Giỏi;

Từ 2,5 đến cận 3,2: Khá;

Từ 2,0 đến cận 2,5: Trung bình;

Từ 1,0 đến cận 2,0: Yếu;

Dưới 1,0: Kém.

  1. Theo thang điểm 10:

Từ 9,0 đến 10,0: Xuất sắc;

Từ 8,0 đến cận 9,0: Giỏi;

Từ 7,0 đến cận 8,0: Khá;

Từ 5,0 đến cận 7,0: Trung bình;

Từ 4,0 đến cận 5,0: Yếu;

Dưới 4,0: Kém.

6. Sinh viên được xếp trình độ năm học căn cứ số tín chỉ tích lũy được từ đầu khóa học (gọi tắt là N) và số tín chỉ trung bình một năm học theo kế hoạch học tập chuẩn (gọi tắt là M), cụ thể như sau:

Căn cứ tại khoản 4 Điều 10 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá kết quả học tập theo học kỳ, năm học như sau:

Đánh giá kết quả học tập theo học kỳ, năm học
.....
4. Cơ sở đào tạo đang đào tạo theo niên chế và sử dụng thang điểm 10 thì tính các điểm trung bình dựa trên điểm học phần theo thang điểm 10, không quy đổi các điểm chữ về thang điểm 4. Trong trường hợp này, quy chế của cơ sở đào tạo quy định cụ thể các mức xử lý kết quả học tập để tương đương và thay thế cho các quy định tại Điều 12 của Quy chế này.
....

Theo đó, cách tính điểm trung bình tích luỹ hệ số 4 chỉ áp dụng đối với cơ sở đào tạo theo tín chỉ (không áp dụng với đào tạo theo niên chế). Cách tính điểm trung bình tích lũy hệ số 4 được thực hiện theo công thức dưới đây:

Điểm trung bình tích lũy (GPA) = (Tổng số điểm tích lũy) / (Tổng số tín chỉ tích lũy)

Trong đó:

- Tổng số điểm tích lũy: Là tổng số điểm của tất cả các môn học đã học, nhân với số tín chỉ tương ứng của mỗi môn. Điểm tích lũy theo hệ số 4.

- Tổng số tín chỉ tích lũy: Là tổng số tín chỉ của tất cả các môn học đã học.

Bên cạnh đó, theo khoản 5 Điều 10 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT, việc xếp loại học lực theo điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm học hoặc điểm trung bình tích lũy theo hệ số 4 như sau:

- Từ 3,6 đến 4,0: Xuất sắc.

- Từ 3,2 đến cận 3,6: Giỏi.

- Từ 2,5 đến cận 3,2: Khá.

- Từ 2,0 đến cận 2,5: Trung bình.

- Từ 1,0 đến cận 2,0: Yếu.

- Dưới 1,0: Kém.

Điểm trung bình tích lũy ngành là gì năm 2024

Cách tính điểm trung bình tích lũy hệ số 4 chuẩn xác nhất năm 2024? (Hình từ Internet)

Có các hình thức đào tạo nào đối với sinh viên đại học?

Theo Điều 4 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT, hiện nay đối với sinh viên đại học thuộc đại học chính quy có các hình thức đào tạo như sau:

[1] Đào tạo chính quy:

- Các hoạt động giảng dạy được thực hiện tại cơ sở đào tạo, riêng những hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm thực tế và giảng dạy trực tuyến có thể thực hiện ngoài cơ sở đào tạo.

- Thời gian tổ chức hoạt động giảng dạy trong khoảng từ 06 giờ đến 20 giờ các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 7.

- Thời gian tổ chức những hoạt động đặc thù của chương trình đào tạo được thực hiện theo quy định của cơ sở đào tạo.

[2] Đào tạo vừa làm vừa học:

- Các hoạt động giảng dạy được thực hiện tại cơ sở đào tạo hoặc tại cơ sở phối hợp đào tạo theo quy định liên kết đào tạo tại Điều 5 của Quy chế này, riêng những hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm thực tế và giảng dạy trực tuyến có thể thực hiện ngoài cơ sở đào tạo, cơ sở phối hợp đào tạo;

- Thời gian tổ chức hoạt động giảng dạy linh hoạt trong ngày và trong tuần.

[3] Đối với các ngành đào tạo ưu tiên phục vụ nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn, Bộ Giáo dục và Đào tạo có hướng dẫn thực hiện các hình thức đào tạo phù hợp.

Sinh viên đại học bị buộc thôi học trong trường hợp nào?

Theo quy định tại Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT, các trường hợp sinh viên đại học bị buộc thôi học bao gồm:

[1] Đối với cơ sở giáo dục đào tạo theo niên chế quy định tại Điều 12 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT:

- Điểm trung bình năm học đạt dưới 0,8.

- Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 sau 2 năm học, dưới 1,4 sau 3 năm học và dưới 1,6 từ sau 4 năm học trở đi.

- Thời gian học tập vượt quá giới hạn theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT.

Trung bình tích lũy là gì?

Điểm trung bình tích lũy là điểm số được phòng đào tạo tính ra cho bạn theo công thức nhất định. Nó là cách tính điểm trung bình (GPA) cho sinh viên theo tháng bốn để đánh giá học sinh. Nếu điểm tích lũy của bạn càng cao bạn càng có lợi thế về sau và có được tấm bằng như mong muốn.3 thg 6, 2024nullĐiểm trung bình tích lũy là gì? Vấn đề sinh viên không thể ngó lơ!timviec365.vn › blog › diem-trung-binh-tich-luy-la-gi-new7417null

Đtbtl là gì?

Điểm trung bình tích luỹ (ĐTBTL) là điểm trung bình có hệ số (số tín chỉ của học phần) của tất cả điểm tổng kết các môn học mà sinh viên đã học kể từ khi nhập học cho đến thời điểm tính bao gồm cả các môn học được bảo lưu và có điểm.nulltrường đại học tôn đức thắngwww.tdtu.edu.vn › Academics › Quy-che › Quy-che-tin-chi-he-chinh-quynull

Số tín chỉ tích lũy được tính như thế nào?

Số tín chỉ tích lũy (TCTL) là tổng số tín chỉ của các môn học sinh viên đã đăng ký, đã học và có điểm tổng kết đạt yêu cầu (kể cả các môn học được bảo lưu, miễn học, miễn thi). Mỗi mã số môn học có điểm đạt (ít nhất 01 lần đạt) được tính 01 lần vào số TCTL.nullTín chỉ tích lũy - BKwiki - hcmutwiki.hcmut.edu.vn › wiki › index.php › Tín_chỉnull

Điểm chú MT là gì?

+ Nếu học đạt môn tương đương thì môn học của CTĐT gốc được tự động ghi điểm miễn (MT) vào mục điểm chuyển/bảo lưu, được tính vào số tín chỉ tích lũy nhưng không tính vào điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình tích lũy và điểm trung bình tích lũy ngành.nullQUY CHẾ ĐÀO TẠO VÀ HỌC VỤ BẬC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNGwww.aao.hcmut.edu.vn › chitietsvnull