So sánh các kiểu đàm phán năm 2024

Kêk foịu Ěå` paên trinm fona lijna:. ĕå` paên tadi foịu ‒qujn Ěoị` bẠp trƵỐnm‐ (Uisotoinjb cjrmjononm)7

\adi foịu Ěå` paên nåy, `ờo cçn Ěữnm trçn vỆ trà kửj künm ty `âna ĚƵj rj `ởt bẠp trƵỐnm nåiĚû, cẫi vọ nû vå naƵừnm cở Ěị Ěo Ěẹn taỉj tauẠn.

LỺj våi kêka cẫi vọ bẠp trƵỐnm, sẰ kû7 Ěå` paên foị` `Ị` vå Ěå` paên foịu kữnm.

ĕå` paên tadi foịu @Ị` ([iht ndmitojtoin) kón mỀo bå Ěå` paên foịu aứu nmaỆ, trinm ĚûnmƵỐo Ěå` paên kỚ mẩnm trêna xunm Ěởt, lỄ lånm naƵừnm cở, naẺ` ĚẪt ĚƵừk taỉj tauẠnvå moứ mân `Ớo qujn aọ moứj Ěüo cçn. AỀ Ěẽt `Ụk Ěàka paẫo ĚẪt ĚƵừk taỉj tauẠn bçn aånmĚậu, kaữ faünm naẤn `Ẫna paẫo kaoẹ` Ƶu taẹ. NmƵỐo Ěå` paên tadi foịu @Ị` faünmkio ĚỚo paƵƪnm bå ĚỆka taử, `å buün xd` aỀ naƵ cẪn cá, taãn aứu6 trinm Ěå` paên kaỏ kỚmẩnm xãy lỺnm vå mân moứ `Ớo qujn aọ, fð kai ĚƵừk aừp Ěớnm, kón aoọu quẫ fona tẹfaünm ĚƵừk bå vẤn ĚỊ qujn trỀnm naẤt .

ĕå` paên foịu Kữnm (Ajrl ndmitojtoin) bå foịu Ěå` paên, trinm Ěû nmƵỐo Ěå` paên ĚƵjrj bẠp trƵỐnm aẹt sữk kữnm rẩn, rớo tâ` `Ềo kêka cẫi vọ bẠp trƵỐnm kửj `âna, paẫo taẩnm cẺnm ĚƵừk ĚỚo paƵƪnm.\rinm foịu Ěå` paên nåy, nmƵỐo Ěå` paên kỚ mẩnm cẫi vọ cẺnm ĚƵừk bẠp trƵỐnm ĚƵj rj,kƵƪnm quyẹt faünm kaỆu naƵừnm cở.

3.ĕå` paên tadi foịu ‒nmuyçn tẩk taƵƪnm bƵừnm ‐ (Uronkopbdl ndmitojtoin)7

ĕå` paên foịu nmuyçn tẩk kón mỀo bå ‒ Kêka Ěå` paên Ajrvjrl‐, kû < Ěẽk Ěoị`7

Kin nmƵỐo7 \êka rỐo kin nmƵỐo, kê naãn rj faỉo vẤn ĚỊ 6 kaử trƵƪnm7 ĚỚo vỖo nmƵỐo ‛ ünaój, ĚỚo vỖo voọk ‛ kữnm rẩn.

Bừo àka7 Kận tẠp trunm våi bừo àka kửj Ěüo cçn, kaữ faünm kỚ moứ bẠp trƵỐnm kê naãn, kaửtrƵƪnm7 taåna taỺk, künm fajo, faünm lÿnm mojn fẹ, faünm kỚ cê` våi bẠp trƵỐnm kửj`âna.

Kêk paƵƪnm ên7 Kận ĚƵj rj kêk paƵƪnm ên faêk naju Ěị bỺj kaỀn, tajy taẹ.

\oçu kauắn7 Fẹt quẫ kửj sỺ taỉj tauẠn kận lỺj trçn naứnm toçu kauắn faêka qujn faijaỀk.

Aâna taữk Ěå` paên7 kû ; aâna taữk Ěå` paên:.ĕå` paên moji lỆka cẺnm taƵ tàn7

ĕãy bå aâna taữk quj taƵ tỦ mộo cẺnm cƵu Ěoọn, tdbdx, hjx, aiẽk d`job, nmƵỐo `uj vå nmƵỐo cên Ěå` paên taiẫ tauẠn vỖo naju naứnm ĚoỊu faiẫn kận taoẹt kửj `ởt aừp Ěớnm.

Ʃu Ěoị`7

Àt tỚn fï`

NmƵỐo voẹt taƵ kû taỐo mojn vå ĚoỊu foọn Ěị kãn naẩk, taj` faẫi ð foẹn kửj naoỊu naƵỐofaêk trƵỖk fao mỠo Ěo.

Kÿnm `ởt taỐo mojn, nmƵỐo voẹt kû taị moji lỆka Ěå` paên cẺnm taƵ vỖo naoỊu cẪn aånmfaêk naju.

NaƵừk Ěoị`7

\aỐo mojn Ěå` paên fïi låo, kû taị trẫo quj naoỊu bận voẹt taƵ `Ỗo ĚẪt ĚƵừk fẹt quẫ kuỚokÿnm.

So sánh các kiểu đàm phán năm 2024
So sánh các kiểu đàm phán năm 2024

1. Khái niệm đàm phán, thương lượng Đàm phán, thương lượng là phương tiện cơ bản giúp chúng ta đạt được những điều mà chúng ta mong muốn từ người khác. Hầu hết các quyết định trong mọi vật của cuộc sống đều đạt được thông qua đàm phán và thương lượng. Đàm phán, thương lượng là phương tiện dùng để giải quyết mâu thuẫn giữa các bên. Trong hoạt động quản lý dự án, các bên tham gia ít khi có quan hệ cấp trên cấp dưới mà thường là quan hệ đối tác (Chủ đầu tư – Nhà thầu – Tư vấn – Nhà cung cấp – Người thụ hướng dự án) với các lợi ích không cùng chiều nhau. Để dung hòa các lợi ích không cùng chiều này các bên tham gia phải ngồi vào bàn đàm phán, thương lượng. Đàm phán, thương lượng là hành vi và quá trình điều hòa quan hệ giữa các bên tham gia, thông qua hiệp thương mà đi đến ý kiến thống nhất.

Đàm phán gồm có các giai đoạn chuẩn bị, tiếp xúc và thương lượng. Như vậy, có thể hiểu thương lượng là nội dung quan trọng nhất, là giai đoạn cuối cùng của quá trình đàm phán mà kết thúc của nó hoặc là thống nhất được ý kiến (đàm phán thành công) hoặc là đàm phán đổ vỡ, không thống nhất được quan điểm. Như đã chỉ ra ở trên, nhu cầu đàm phán, thương lượng phát sinh từ các lợi ích không cùng chiều (xung đột lợi ích), nghĩa là sự thỏa mãn lợi ích của bên này có thể làm phương hại đến lợi ích của bên kia. Bất kỳ bên nào trong đàm phán, thương lượng cũng không thể không nhìn nhận lợi ích của các bên còn lại. Vì thế, mục đích của đàm phán, thương lượng là thông qua trao đổi mà các bên tiến hành bàn bạc, cùng nhau tìm ra phương án khiến cho các bên đều có thể chấp nhận được.

2. Phân loại đàm phán, thương lượng Có thể phân loại đàm phán, thương lượng theo hai tiêu chí cơ bản sau:

  1. Theo số tượng các bên tham gia Đàm phán, thương lượng thường là song phương, nhưng cũng có thể là đa phương. Càng nhiều bên tham gia thì đàm phán, thương lượng càng phức tạp, khó khăn, nghĩa là khó đi đến thống nhất vì có nhiều lợi ích, và từ đó là nhiều tiêu chí cùng phải thỏa mãn. Để giúp cho đàm phán, thương lượng đa phương thành công, người ta thường tách nó ra thành nhiều cuộc đàm phán, thương lượng song phương hoặc ít ra là đa phương nhưng trong các phạm vi hẹp hơn.
  1. Theo nội dung, tính chất của vấn đề thương lượng Theo nội dung, tính chất của vấn đề được đưa ra, đàm phán, thương lượng có thể có các loại về ngoại giao, về chính trị, về quân sự, về kinh tế… Các đàm phán, thương lượng xảy ra trong hoạt động quản lý, nói chung, và quản lý dự án, nói riêng, là các đàm phán, thương lượng về kinh tế.

So sánh các kiểu đàm phán năm 2024

3. Một số đặc tính cơ bản của thương lượng kinh tế

  1. Thương lượng là quá trình điều chỉnh nhu cầu của các bên Thương lượng không đơn thuần là quá trình theo đuổi nhu cầu, lợi ích của riêng một bén mà là quá trình các bên, thông qua việc không ngừng điều chỉnh nhu cầu lợi ích của mình, xích lại gần nhau và cuối cùng đạt tới một thỏa thuận thống nhất. Có thể hiểu, thương lượng là quá trình đề ra yêu cầu, chịu nhượng bộ và cuối cùng đạt tới nhất trí. Thương lượng có thành công hay không phụ thuộc chủ yếu vào việc nhận thức của các bên về xung dột lợi ích, vào khả năng và thiện chí nhượng bộ và vào trình độ đàm phán của các bên tham gia.
  1. Thương lượng là sự thông nhất giữa hợp tác và xung dột Một hợp tác cua thương lượng thể hiện ở việc thông qua thương lượng các bên tiến tới một thỏa thuận chung. Mặt xung đột thể hiện ở việc trong quá trình thương lượng các bên đều luôn cố gắng giành được hay đạt được lợi ích tối đa cho mình. Hợp tác và xung đột là hai mặt mâu thuẫn cần phải được thống nhất hài hòa trong quá trình đàm phán, thương lượng. Nếu chỉ nhấn mạnh đến hợp tác thì một bên có thể sẽ dễ dàng chấp nhận những điều khoản bất lợi. Nếu nhấn mạnh xung đột, nghĩa là không chịu nhượng bộ thì đàm phán khó có thể thành công, thậm chí có thể dẫn đến phương hại mối quan hệ giữa các bên.
  1. Thương lượng chỉ thỏa mãn lợi ích một cách tương đối Các bên đàm phán luôn luôn cô gắng tối đa hóa lợi ích của mình, nhưng đồng thời không thể không nhìn nhận lợi ích của các bên còn lại, không thể kéo hết lợi ích về phía mình. Nếu một bên nào đó không được thỏa mãn lợi ích ở một mức tối thiểu chấp nhận được thì chắc chắn bên đó sẽ rút khỏi bàn đàm phán và cuộc đàm phán đổ vỡ. Nghĩa là muốn đàm phán thành công thì các bên phải biết chừng mực, giới hạn nhất định trong quá trình tối đa hóa lợi ích bản thân, biết điều chỉnh lợi ích đó. Hay nói khác đi, lợi ích của từng bên không bao giờ có thể là tuyệt đối mà chỉ là tương đối trong so sánh với lợi ích của các bên còn lại.