So sánh các bản windown 10 năm 2024

Windows 10 được biết đến là nền tảng hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay. Hệ điều hành này sở hữu độ ổn định và tính bảo mật lý tưởng nhất dành cho người sử dụng. Hiện nay, Windows 10 đang là phiên bản hệ điều hành mới nhất của Microsoft Windows. Và từ nay trở về sau sẽ không có Windows 11 mà thay vào đó là các phiên bản cập nhật của Windows 10. Cùng PaciSoft tìm hiểu về những phiên bản của Windows 10 và so sánh chúng!

Các Phiên bản phổ biến nhất của Windows 10

So sánh các bản windown 10 năm 2024

Các phiên bản của Windows 10

Có rất nhiều phiên bản của Windows 10 hiện nay. Cùng tìm hiểu một vài phiên bản phổ biến nhất hiện tại dưới đây:

  • Windows 10 Home: Windows 10 Home được thiết kế cho các PC, máy tính bảng. Nó bao gồm tất cả các tính năng hướng tới người tiêu dùng phổ thông cá nhân.
  • Windows 10 Pro: Phiên bản Home được bổ sung thêm các tính năng cần thiết cho đối tượng doanh nghiệp nhỏ.
  • Phiên bản Windows 10 Enterprise: Windows 10 Enterprise dành cho doanh nghiệp, cung cấp tất cả các tính năng của Windows 10 Pro, với các tính năng bổ sung để hỗ trợ các tổ chức công nghệ và các tính năng tương đương với Windows 8.1 Enterprise.
  • Windows 10 Education: Windows 10 Education có đầy đủ các tính năng của bản Enterprise, nhưng thay vì được cấu hình cho doanh nghiệp thì lại được cấu hình để phù hợp với môi trường giáo dục. Được trang bị thêm Cortana ở thời gian gần đây.

Các phiên bản khác của Windows10

  • Windows 10 Enterprise LTSB: Phiên bản này các tính năng cũng tương tự như Windows 10 Enterprise những đã bị loại bỏ Cortana, Store và tất cả những ứng dụng thuần Windows Metro. Điểm đặc biệt của phiên bản này là rất ổn định và ít cập nhật. Rất phù hợp cho các doanh nghiệp…
  • Phiên bản Windows 10 Mobile: Đây là phiên bản này dành riêng cho thiết bị di động thông minh, hay là máy tính bảng.
  • Windows 10 IoT: Phiên bản này có tiền thân là Windows Embedded (hệ điều hành nhúng của Microsoft). Phiên bản đặc biệt được thiết kế cho các thiết bị nhỏ, giá rẻ và hỗ trợ cho IoT. Hiện tại có 3 phiên bản đó là: IoT Core, IoT Enterprise, và IoT Mobile Enterprise.

So sánh giữa các phiên bản Windows phổ biến

Để có thể thấy rõ hơn những khác biệt về mặt tính năng của các phiên bản Windows 10, theo dõi bảng so sánh sau.

So sánh các bản windown 10 năm 2024

Bảng so sánh tính năng của các phiên bản Windows 10

Để cài đặt bản quyền hệ điều hành Windows 10 chính hãng với giá ưu đãi tốt nhất dành riêng cho bạn. Liên hệ PaciSoft để được tư vấn một cách chính xác nhất.

Hoàng Hà PC hy vọng rằng với những phân tích về các phiên bản Windows, bạn sẽ có được lựa chọn tốt nhất về việc nên cài bản win 10 nào tốt và nhẹ nhất cho máy tính của mình. Nếu bạn có nhiều thắc mắc hơn, hãy liên hệ với chúng tôi để giải quyết thắc mắc. Xin chào các bạn, hôm nay MTBH.VN chia sẻ 1 bài viết về sự khác nhau giữa các phiên bản của Windows 10, không dài dòng nữa chúng ta cùng bắt đầu thôi..!

Sử dụng Windows thì nhiều rồi nhưng mình tin là rất ít bạn có thể phân biệt và hiểu được ý nghĩa thực sự của các ký hiệu trong từng phiên bản Windows ví dụ như Windows KN, Windows N, Windows VL, Windows K, Windows N-VL… đúng không?

Trong bài viết này mình sẽ tổng hợp và chia sẻ lại cho bạn, để bạn có thể hiểu hơn về khái niệm, ý nghĩa của từng phiên bản Windows.

Và hi vọng sau bài viết này thì bạn có thể hiểu rõ hơn về chúng và quan trọng là bạn có thể tự lựa chọn cho mình một bản Windows phù hợp nhất cho chiếc máy tính của mình.

1. Ý nghĩa của các ký hiệu phiên bản Windows

1.1. Windows Professional: Đầu tiên là bản Pro hay tên gọi đầy đủ là Professional, đây là bản thông thường bao gồm đầy đủ các tính năng, thành phần của Windows. Và bản này thường được bán lẻ tức là 1 key chỉ sử dụng được cho 1 máy tính.

1.2. Windows Professional (VL): Tên chính xác là Windows Professional Volume Licese, phiên bản này thường dùng trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều máy tính, tức là 1 key có thể kích hoạt cho nhiều máy tính.

1.3. Windows Professional (K): Phiên bản này đươc phân phối riêng tại Hàn Quốc, nói chung bản này thích hợp cho người Hàn.

1.4. Windows Professional (N – N): Phiên bản này không kèm theo Windows Media Player (trình xem phim nghe nhạc).

Lý do bản (N-N) này được phát hành là vì luật chống độc quyền mà EU đã xử phạt Microsoft, tức là nếu MS muốn làm ăn tại EU thì hãng này buộc phải loại bỏ Media Player ra khỏi Windows XP Home và Windows XP Pro.

1.5. Windows Professional (KN) : Cũng tương tự như bản K, nhưng phiên bản này không kèm theo Windows Media Player.

1.6. Windows Professional (N – VL): Cũng giống như bản VL ở bên trên nhưng không kèm theo Windows Media Player.

Tips: Các phiên bản như Enterprise, Ultimate, Starter Edition, Home Basic, Home Premium thì các bạn hiểu tương tự như vậy nhé.

Tóm lại là như thế này:

  • Phiên bản có chữ N thì là có nghĩa là phiên bản đó dành cho thị trường EU và không kèm theo Windows Media Player.
  • Phiên bản KN dành cho thị trường Hàn Quốc và cũng không có Windows Media Player hoặc một Instant Messenger.

2. Tìm hiểu về 6 phiên bản Windows 7

Windows 7 được phát hành với 6 phiên bản đó là Windows 7 Starter Edition, Windows 7 Home Basic, Windows 7 Home Premium, Windows 7 Professional, Windows 7 Enterprise, và Windows 7 Ultimate.

Bạn đã thực sự hiểu rõ về chúng chưa? Nếu chưa biết thì đây chính là bài viết dành cho bạn đó. Nào! giờ thì chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết từng phiên bản nhé:

2.1. Windows 7 Starter Edition: Đây là phiên bản cơ bản nhất của Windows 7, phiên bản này bị giới hạn rất nhiều đó là bạn chỉ được phép mở 3 ứng dụng cùng một lúc.

Ngoài ra, bản Starter Edition này không hỗ trợ giao diện Aero Glass, không có khả năng xem đĩa DVD, không hỗ trợ đa màn hình và bị một vài giới hạn khác.

Nói chung là phiên bản này dành cho những máy tính cấu hình siêu cùi, và chỉ sử dụng những tính năng cơ bản và tính bảo mật cực kém. Vì phiên bản này dành cho cá nhân nên bộ nhớ RAM bị giới bạn chỉ ở mức 16 GB và 1 CPU.

2.2. Windows 7 Home Basic: Phiên bản này khá khẩm hơn phiên bản Starter Edition một chút, hỗ trợ nhiều tính năng hơn bản Starter Edition nhưng vẫn có một số giới hạn đó là không hỗ trợ giao diện Aero Glass bóng bẩy, không được tích hợp Windows Media Center và không có khả năng xem đĩa DVD.

2.3. Windows 7 Home Premium: Bắt đầu từ phiên bản này thì tính năng đã khá đầy đủ rồi, phiên bản Home Premium có đầy đủ các tính năng mà 2 phiên bản Starter Edition và Home Basic có.

Ngoài ra được hỗ trợ thêm các tính năng như, giao diện Aero Glass, tích hợp Media Center, hỗ trợ xem đĩa DVD và bổ sung thêm khả năng hỗ trợ màn hình cảm ứng Windows Touch.

  • Windows 7 Home Premium chỉ được hỗ trợ đến tháng 01 năm 2015.
  • Windows 7 Professional được hỗ trợ cho đến tháng 01 năm 2020.
  • Windows 7 Ultimate cũng chỉ được hỗ trợ cho đến tháng 01 năm 2015.
  • Bộ nhớ RAM tối đa cho Home Premium là 16 GB.
  • Đối với Professional và Ultimate thì bộ nhớ RAM tối đa lên tới 192 GB (Windows 64 –bit)
  • Home Premium chỉ có thể hỗ trợ đến 1 CPU. Còn phiên bản Professional và Ultimate có thế hỗ trợ tối đa 2 CPU.
  • Home Premium không thể sao lưu vào một vị trí mạng (network location) mà chỉ sao lưu với vị trí địa phương (local). Trong khi đó Professional và Ultimate hoàn toàn có thể sao lưu vào Network.
  • Home Premium chỉ có thể là client cho Remote Desktop (chỉ có thể kết nối từ máy khác). Với Professional và Ultimate bạn có thể dùng Windows như một máy chủ cho Remote Desktop và kết nối với các máy khác.
  • Hỗ trợ HomeGroup.
  • 2.4. Windows 7 Professional: Có đầy đủ tính năng của phiên bản Home Premium và ngoài ra, phiên bản Pro này còn được tích hợp thêm một số tính năng bảo mật nâng cao, ví dụ như mã hóa tệp tin hệ thống, Group Policy..
  • Và hỗ trợ tính năng Locaiton Awere Printing (in ở các mạng khác nhau), tính năng Offline (làm việc khi mất kết nối internet), tính năng Domain Join (kết nối bảo mật hơn)…. Bên cạnh đó phiên bản Pro hỗ trợ RAM lên đến 192GB và 2 CPU không giới hạn số lõi.
  • Hỗ trợ Dynamic Disk.
  • Encrypting File System: Mã hóa tập tin ở mức độ thấp.
  • Location Aware Printing.
  • Presentation Mode: Có khả năng điều khiển âm lượng, hiển thị nhiều hình nền khác nhau, ngăn chặn bảo vệ màn hình.… khi đang thuyết trình.
  • Group Policy: Cho phép bạn kiểm soát tổng thể hệ điều hành Windows.
  • Offline Files và Folder Redirection: Hỗ trợ thêm domain.
  • Khả năng tham gia vào một Windows domain.
  • Windows XP Mode: Cho phép bạn chạy Windows XP SP3 trong Windows 7. Được sử dụng để tương thích với các chương trình cũ.
  • Software Restriction Plocies
  • 2.5. Windows 7 Enterprise: Có đầy đủ tính năng của phiên bản Pro, ngoài ra được tích hợp thêm một số tính năng nâng cao riêng dành cho các chuyên gia máy tính.
  • 2.6. Windows 7 Ultimate: Giống với phiên bản Enterprise ở trên, đây là phiên bản đầy đủ nhất của hệ điều hành Windows 7.
  • Và ở phiên bản Ultimate này MS tích hợp thêm các tính năng cao cấp mà người dùng bình thường sẽ không bao giờ dùng tới, chủ yếu là dành cho các chuyên gia IT nghiên cứu và phát triển là chính.
  • Tính năng BitLocker Driver Encryption: Trái ngược với EFS sử dụng mã hóa tập tin hệ thống cấp, BitLocker sử dụng mã hóa đĩa đầy đủ.
  • Bạn có thể chuyển đổi giữa 35 ngôn ngữ khác nhau ngay lập tức mà không cần phải cài đặt thêm gói ngôn ngữ.
  • AppLocker: Có khả năng ngăn chặn các phần mềm chạy trên máy tính.
  • BranchCache: Cho phép truy cập file nhanh, qua một mạng WAN.
  • Khởi động trực tiếp từ VHD: Có khả năng cho một máy tính khởi động từ một file VHD có hoặc không có một hệ điều hành máy chủ.
  • Direct Acces: Giữ cho việc sử dụng kết nối qua điện thoại di động khi đang di chuyển.
  • Cải tiến Virtual Desktop Infrastructure (VDI).
  • \=> Lời khuyên:
  • Nếu sử dụng thì chúng ta cứ chọn bản Pro hoặc Ultimate mà dùng thôi, chả dại gì mà sử dụng mấy phiên bản thiếu tính năng kia cả. Máy tính bây giờ thì cũng rất rẻ rồi đúng không nào 😛
  • Phiên bản Ultimate hơn phiên bản Pro một số tính năng sau:

Aero Glass Remoting Audio Recording over Terminal Services Bitlocker Drive Encryption Branche Cache Distributed Cache Display Language Enterprise Search Scopes Multi-Display Terminal Services UNIX based applications subsystem Virtual Desktop Infrastructure (VDI) Enhancements Windows Media Player multimedia redirection

3. Phân biệt tính năng từng phiên bản của Windows 10

  • Đọc thêm: Nên sử dụng bản Windows 10 nào? Home/Pro/Enter hay Edu

Ngoài ra, bạn có thể so sánh các phiên bản Windows 10 thông qua bảng chi tiết sau đây:

4. Lời kết

Như vậy là đã khá rõ ràng và cụ thể rồi đúng không, qua bài viết này thì mình tin là bạn đã có thể phân biệt được sự khác nhau giữa các bản Windows rồi.

Và mình hi vọng rằng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ phía bạn đọc về những kinh nghiệm cũng như kiến thức về Windows để bài viết có thể được đầy đủ nhất.

Windows 10 có tất cả bao nhiêu phiên bản?

Microsoft phát hành tổng cộng 5 bản Windows 10 cho máy tính đó là: Windows 10 Home, Windows 10 Pro, Windows 10 Enterprise, Windows 10 Enterprise 2015 LTSB Windows 10 Education.

Bản Win 10 Education là gì?

Windows 10 Education là một biến thể hiệu quả của Windows 10 Enterprise. Phiên bản này cung cấp các cài đặt mặc định dành riêng cho giáo dục, bao gồm cả việc loại bỏ Cortana*. Các cài đặt mặc định này tắt mẹo, thủ thuật và đề xuất & đề xuất của Microsoft Store.

Windows Home là gì?

Windows 10 Home là phiên bản thấp nhất, dành cho người dùng cá nhân. Tích hợp các tính năng nổi bật như Cortana, Microsoft Edge, Tablet Mode, hệ thống nhận diện Windows Hello... Windows 10 Pro thì cũng dành cho người dùng cá nhân, nhưng có các tính năng cao cấp hơn.

Win 10 có từ bao giờ?

Windows 10 là một hệ điều hành của Microsoft Windows dành cho các loại máy tính cá nhân và máy trạm, là một phần của họ hệ điều hành Windows NT. Hệ điều hành này được giới thiệu vào 30 tháng 9 năm 2014 trong chương trình Build 2014 và đã được phát hành chính thức vào ngày 29 tháng 7 năm 2015.