Powerpoint đánh giá vòng đời rác thải đô thị năm 2024

Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích hiệu quả hiệu quả lợi nhuận sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là phân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 200 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên vào thời điểm tháng 5 năm 2022. Trong giai đoạn đầu chúng tôi sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) để tính toán hiệu quả kĩ thuật của các nông hộ trồng cam sành. Ở giai đoạn 2, để khắc phục hạn chế của phương pháp bao dữ liệu nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bootstrap truncated để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của các hộ nói trên. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000. Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của lợi nhuận sản ...

Impact of rainfall in summer onseting monsoon on aerosol optical depth in Bac LieuImpact of rainfall in summer onseting monsoon on the Aerosol Optical Depth (hereafter AOD) and size distribution ofaerosols elements were evaluated in the case of the rainy season in 2003 based on hourly rainfall data in Bac Lieu andAOD data from Aerosol Robotic Network (AERONET). First, we specify the onset of summer monsoon over theSouthern Vietnam and the rainy days in the early rainfall season is also detected in 2003 from Bac Lieu rain gauge data.After that, effect of early season rainfall in 2003 on AOD and size distribution is evaluated by the decrease of AOD at500nm and the change of Angstrom parameters. Results show that the onset of the summer monsoon over the SouthernVietnam in 2003 is 4-May. At that time, we detected 3 rainy days from Bac Lieu rain gauge station data, it is 1, 3 and 4with the rainfall is 4, 7.5 and 5.5, respectively. The rains of early season rainfall in 2003 significantly ...

Mạng đồng tác giả là mạng lưới học thuật giữa các nhà nghiên cứu viết chung bài báo khoa học, mức độ kết hợp đồng tác giả có thể được đặc trưng bởi các độ đo liên kết. Đựa trên các đặc trưng đó, hình thành nhiều bài toán có ý nghĩa, trong đó có khuyến nghị cộng tác, gợi ý các tác giả có thể kết hợp trong tương lai hoặc tăng cường hợp tác. Bài báo này đề xuất một số độ đo liên kết mới dựa trên cộng đồng tác giả, kịch bản thiết lập bảng ứng viên động theo thời gian, và xây dựng một hệ khuyến nghị đồng tác giả sử dụng các độ đo đó.

Penelitian ini bertujuan untuk mendeskripsikan bentuk musik dan teknik permainan biola pada Concerto in A Minor 3rd Movement RV 356 Op. 3 No. 6 karya Antonio Vivaldi. Penelitian ini menggunakan metode penelitian kualitatif. Data yang diperoleh dalam penelitian melalui observasi, wawancara, dan dokumentasi. Teknik analisis data yang digunakan adalah reduksi data, penyajian data, dan kesimpulan data. Serta terdapat uji keabsahan data dengan teknik triangulasi. Hasil penelitian menunjukkan bahwa pada Concerto in A Minor 3rd Movement RV 356 Op. 3 No. 6 karya Antonio Vivaldi memiliki bentuk musik Concerto Form, dengan teknik Ritornello Form. Adapun teknik permainan biola yang digunakan dalam penelitian ini adalah teknik legato, detache, staccato, quavers dan semiquavers, trill, dan accent.Kata Kunci : Teknik, Bentuk, Concerto in A Minor 3rd Movement RV 356 Op. 3 No. 6, Antonio Vivaldi

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

  • 1. CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
  • 2. chất thải điện tử 1 Tái chế rác thải điện tử Nội dung chính 2 Những lợi ích của việc tái chế rác thải điện tử 3 Kết luận và kiến nghị Quản lý chất thải điện tử ở Việt Nam 4 5
  • 3. THẢI ĐIỆN TỬ 1
  • 4. thải điện tử hay còn gọi là đồ dùng điện - điện tử thải là các sản phẩm điện - điện tử dân dụng và công nghiệp không đáp ứng được mục đích sử dụng thiết kế và các sản phẩm đã đến điểm cuối của vòng đời sử dụng (UNEP 2009). 1.1 Chất thải điện tử Bãi tạp kết rác thải điện tư ̉ Bo mạch vi tính
  • 5. đông, máy giặt, máy sấy quần áo, máy rửa bát, bếp điện từ và bếp điện, lò vi sóng, quạt điện và điều hòa nhiệt độ THIẾT BỊ GIA DỤNG LỚN Máy hút bụi, máy nướng bánh mì, máy xay, máy pha cà phê, thiết bị cắt và sấy tóc, bàn chải đánh răng và cạo râu. THIẾT BỊ GIA DỤNG NHỎ Đài, ti vi, máy quay phim, máy ghi hình, máy ghi âm thanh nổi, bộ khuếch đại âm thanh và nhạc cụ, đèn điện. THIẾT BỊ TIÊU DÙNG Máy khoan, máy cưa, máy khâu, bàn là hàn, thiết bị tiện, phay, mài, khoan, tạo lỗ, gấp, hoặc các chế biến tương tự gỗ và kim loại. DỤNG CỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ Máy tính lớn, máy tính mini, máy tính cá nhân, máy tính xách tay, máy tính xách tay, máy in, điện thoại và điện thoại di động.. CNTT VÀ THIẾT BỊ VIỄN THÔNG Thiết bị xạ trị, tim mạch, lọc máu, máy thở phổi, thuốc hạt nhân và máy phân tích. THIẾT BỊ Y TẾ Tàu điện hoặc bộ xe đua, trò chơi điện tử và thiết bị thể thao có yếu tố điện. ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ GIẢI TRÍ VÀ ĐỒ THỂ THAO 1.2 Phân loại chất thải điện tử
  • 6. tới môi trường ● Với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu nói chung, kỹ thuật, công nghệ sản xuất nói riêng, các thiết bị điện tử cũng tăng nhanh chóng cả về chủng loại, khối lượng đã tạo ra một thách thức lớn trên toàn cầu là quản lý đồ dùng điện tử thải một cách thân thiện với môi trường. ● Chứa rất nhiều thành phần nguy hại như chì, cadimi, thủy ngân, các hợp chất brom làm chậm bắt lửa, asen, lithi... ● Chứa các chất có khả năng phá hủy tầng ozone như CFC, HCFC. ● Gây ô nhiễm đất và nước ngầm, không khí; gây biến đổi khí hậu. ● Phần lớn rác thải điện tử trên thê giới là được tái chế ở cac nước đang phát triển, nơi phổ biến các thiết lập không chinh thức va nguy hiểm để khai thác và bán kim loại
  • 7. THẢI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2
  • 8. cách mạng công nghiệp hóa hiện đại hóa
  • 9. tại báo cáo “Giám sát rác thải điện tử toàn cầu” của Liên Hợp Quốc 2.1 Thực trạng
  • 10. kê của The Global E- Waste Statistics Partnership - GEPSP
  • 11. thống kê của The Global E-Waste Statistics Partnership - GEPSP. Từ năm 1984 đến năm 2019 Việt Nam có khoảng 72 triệu sản phẩm điện tử được đưa vào thị trường. Đồng thời phát sinh khoảng 15.5 triệu sản phẩm rác thải điện tử.
  • 15. lượng lớn rác thải điện tử được nhập khẩu dưới dạng phế liệu hoặc máy móc đã qua sử dụng, đặc biệt tăng nhanh chóng về chủng loại và số lượng từ khi lệnh cấm nhập khẩu chất thải của Trung Quốc có hiệu lực từ năm 2018.
  • 16. gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải điện tử ở Việt Nam: Tại Việt Nam các hoạt động thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải có sự tham gia của nhiều bên liên quan chính thức và phi chính thức. Đại đa số việc thu gom rác thải điện tử vẫn chủ yếu dựa trên khu vực phi chính thức. Các sản phẩm đã thải bỏ được bán hoặc đưa đến khu vực thu gom tư nhân. Tại đây rác thải điện tử được kiểm tra, phân loại và bán cho các cửa hàng dịch vụ hoặc các đơn vị tháo dỡ và tái chế nhằm tân trang, sửa chữa, lắp ráp nhằm tái sử dụng.
  • 17. của Cục Kiểm soát ô nhiễm, Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhu cầu tái chế chất thải rắn nói chung và chất thải điện tử nói riêng sẽ càng ngày càng tăng cao. Đến năm 2020, ngành tái chế chất thải rắn có thể đạt sản lượng 89 nghìn tấn/năm và tăng lên 2397 nghìn tấn/năm vào 2030
  • 18. thu gom, tái chế chất thải điện tử
  • 19. tra của Tổng cục Môi trường tại làng nghề tái chế chì Đông Mai, Hưng Yên cho thấy: mỗi người dân sống tại làng đều có nguy cơ giảm 10 năm tuổi thọ.
  • 20. không tái chế được của chất thải điện tử được thải ra từ các hộ gia đình, cơ sở tháo dỡ, cơ sở tái chế, của cửa hàng dịch vụ sẽ được đưa vào dòng chất thải sinh hoạt, thải bỏ bừa bãi tại các điểm tập kết rác. Một phần trong số đó sẽ được các công ty môi trường đô thị đưa đến bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt. Năm 2020 Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cấp phép 117 cơ sở xử lý chất thải nguy hại bao gồm rác thải điện tử phục vụ công suất khoảng 1.500 nghìn tấn/ năm. Rác thải điện tử được đốt tại thôn Yên Thịnh, xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
  • 21. thực hiện những bước đầu tiên để thực hiện Mở rộng Trách nhiệm của Nhà sản xuất (EPR) và theo Quyết định số 16 của Thủ tướng Chính Phủ về thu hồi sản phẩm thải bỏ. Chương trình "Việt Nam tái chế “cung cấp dịch vụ thu hồi rác thải điện tử cho các cơ quan, tổ chức nhà nước và khách hàng doanh nghiệp tại khu vực Hà Nội và TP HCM. Hiện tại, các công ty đã tham gia Việt Nam Tái chế là Công ty TNHH Công nghệ HP Việt Nam và Công ty TNHH Apple Việt Nam. Sản phẩm điện tử được thu hồi theo chương trình Việt Nam tái chế
  • 23. có văn bản pháp lý chỉ dẫn cụ thể về việc thu gom, tái chế và xử lý đối với chất thải điện tử Đa phần người dân còn chưa tường tận mức độ nguy hại của CTĐT khi chúng được xử lý không đúng cách. Nhiều hộ gia đình có mức sống thấp, điều kiện kinh tế khó khăn bắt buộc phải tham gia vào mạng lưới thu gom và tái chế rác thải thủ công. Xảy ra thực trạng kể trên là do nhiều nguyên nhân
  • 24. sách mô hình kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực rác thải điện tử Chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn đã từng được đề cập nhiều tại: Chỉ thị số 36/ CT - TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị; tại Nghị quyết số 55/NQ/TW về định hướng Chiến lược định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ban hành ngày 11/02/2020 của Bộ chính trị; Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chương XI, mục 2, Điều 142 đã nêu rõ quy định về kinh tế tuần hoàn.
  • 25. ban nhân dân tỉnh thực hiện công tác lồng ghép kinh tế tuần hoàn vào các giai đoạn xây dựng, quy hoạch, đề án phát triển, tái chế chất thải. Các cơ sở kinh doanh, sản xuất, dịch vụ có trách nhiệm thiết lập hệ thống quản lý và các biện pháp để giảm khai thác tài nguyên và tái chế chất thải. Kinh tế tuần hoàn được kết hợp với thuế/phí bảo vệ môi trường, mua sắm xanh, nhãn sinh thái, công nghệ môi trường, dịch vụ môi trường, tín dụng xanh, ...
  • 26. trở ngại: Các doanh nghiệp không mạnh dạn đầu tư các loại hình công nghệ hiện đại, tận thu các nguồn kim loại trong rác thải điện tử. Các nhà cung cấp hoặc cơ sở phi chính thức thường lấy đi kim loại quý có giá trị Thiếu kiểm soát phát thải điện tử nhất là việc thải các thiết bị như pin, vỏ, xác điện thoại, điện tử gia dụng chung với rác thải sinh hoạt thiếu các nguồn số liệu, thống kê và dự báo mức phát sinh rác thải điện tử.
  • 27. xuất thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong việc xử lý rác thải điện tử Đảng và Nhà nước cần ban hành khuyến khích đầu tư mô hình kinh tế tuần hoàn trong mọi lĩnh vực điện tử Khuyến khích nhập khẩu, áp dụng khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường vào quá trình sản xuất điện tử Khuyến khích tiêu thụ các sản phẩm điện tử đáp ứng tiêu chí mô hình kinh tế tuần Đẩy mạnh việc hình thành cơ chế liên kết nền tảng của internet vạn vật Hướng đến công tác thay đổi thói quen người tiêu dùng, đẩy mạnh lối sống bền vững
  • 28. định, thông tư và tiêu chuẩn về rác thải điện tử tại Việt Nam Đến nay, vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào quy định cụ thể việc quản lý chất thải điện tử nói riêng ở Việt Nam, điều này tương tự ở các quốc gia phát triển khác. Tại Việt Nam chất thải điện tử hiện đang được xếp vào trong nhóm chất thải nguy hại theo như nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ. • Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về việc quản lý chất thải nguy hại. • Các hoạt động tái chế rác thải dựa trên khung pháp lý là Luật Bảo vệ môitrường 2014. • Thông tư 11/2018/TT-BTTTT danh mục chi tiết hàng công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu kèm mã số HS • Thông tư 23/2015/TT-BKHCN về nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng và Quyết định 18/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng. • Nghị định 69/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương: Danh mục hàng hóa đã qua sử dụng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu. Quyết định 16/2015/QĐ-TTg quy định thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ và Thông tư 34/2017/TT-BTNMT quy định thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ.
  • 29. tiêu chuẩn quốc gia • Tiêu chuẩn quốc gia về phân loại CTNH TCVN 6706:2009 • Tiêu chuẩn quốc gia về biển cảnh báo CTNH TCVN 6707:2009 • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn QCVN 09:2009/BTNMT • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH QCVN 07:2009/BTNMT • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý CTNH trong lò nung xi măng QCVN 41:2011/BTNMT • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn công nghiệp QCVN 30:2012/BTNMT • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt rác thải sinh hoạt QCVN 61-MT:2016/BTNMT • Bên cạnh đó có một số tiêu chuẩn ISO liên quan đến tái chế như: Tiêu chuẩn tái chế toàn cầu, Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010 về quản lý môi trường đối với tái chế.
  • 30. ĐIỆN TỬ 3
  • 31. phần có thể tái chế
  • 32. tái chế
  • 33. nghệ được áp dụng
  • 34. của biến đổi khí hậu đến năng lượng ❖ Các thay đổi về nguồn nước cấp sẽ ảnh hưởng tới việc sản xuất điện từ thủy điện. ❖ Ví dụ minh họa
  • 35. của biến đổi khí hậu đến năng lượng Kết quả tính toán cho thấy, đến 2030, sản lượng điện trung bình hàng năm của thủy điện Tuyên Quang và Hủa Na tăng lên 0,56% và 0,21% so với năm 2009. Tuy nhiên, đối với thủy điện Trị An, sản lượng điện trung bình hàng năm bị giảm xuống -1,13% do tác động của BĐKH (Nhật Tân, 2011). Hình 2.3: Nhà máy thủy điện Tuyên Quang Hình 2.5: Nhà máy thủy điện Trị An Hình 2.4: Nhà máy thủy điện Hủa Na
  • 36. của biến đổi khí hậu đến năng lượng ❖ Các thay đổi về nhiệt độ không khí và nước sẽ ảnh hưởng tới hiệu suất phát điện của nhà máy nhiệt điện ❖ Ví dụ minh họa
  • 37. điện Ô Môn IV ˗ Có tuabin khí chu trình hỗn hợp với công suất thiết kế 750 MW. ˗ Ở điều kiện bình thường, nhà máy sẽ có hiệu suất tổng thể 56,4% và được dự kiến sẽ phát điện hàng năm 4500 GWh. ˗ Được thiết kế với nhiệt độ không khí ngoài trời là 30°C ˗ Hệ thống làm mát không tuần hoàn sử dụng nước sông ˗ Hậu, sau đó lại xả trở lại sông.
  • 38. của biến đổi khí hậu đến năng lượng ❖ Các thay đổi về nguồn nước cấp sẽ ảnh hưởng tới việc sản xuất điện từ thủy điện. ❖ Các thay đổi về nhiệt độ không khí và nước sẽ ảnh hưởng tới hiệu suất phát điện của nhà máy nhiệt điện ❖ Nước biển dâng và các thay đổi về tốc độ gió và mây che phủ cũng như tần suất và cường độ xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ tác động trực tiếp tới hạ tầng ngành năng lượng
  • 39. ĐƯỢC TỪ VIỆC TÁI CHẾ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ 4
  • 40. tài nguyên 1 TẤN phế thải linh kiện điện tử 1 TẤN quặng vàng > khai thác vàng vàng từ bo mạch máy tính
  • 41. Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (EPA), tái chế một triệu máy tính xách tay có thể tiết kiệm năng lượng tương đương với điện có thể cung cấp cho 3.657 hộ gia đình ở Hoa Kỳ trong một năm. 1 triệu điện thoại di động 75 pound ≈ 34 kg vàng 772 pound ≈ 350 kg bạc 35274 pound ≈ 16 tấn đồng 33 pound ≈ 15 kg palladi
  • 42. làm - Ngành công nghiệp tái chế sẽ tạo việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động. - Điều này sẽ giúp hạn chế được tình trạng thất nghiệp và giảm thiểu tối đa các tệ nạn xã hội.
  • 43. chất thải điện tử giúp cắt giảm chất thải sản xuất. ❖ Khi mà các lượng rác thải được tái chế thì chúng sẽ giảm tỉ lệ bị đốt hay chôn lấp, tránh gây tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước, không khí và đất. ❖ Tái chế rác thải điện tử một cách chuyên nghiệp sẽ giúp giảm thiểu chất độc thải ra môi trường, đặc biệt là chì và thủy ngân. 4.3. Giảm thiểu hoạt động chôn láp và ô nhiễm phát sinh do rác thải điện tử
  • 44. XUẤT
  • 45. nhiều lý do, tái chế chất thải điện tử là một vấn đề lớn trên toàn cầu. Nó có tác động đáng kể đến môi trường xung quanh chúng ta với tư cách là con người và sự sống trên Trái đất nói chung. Nó thậm chí còn mang lại những lợi ích kinh tế đáng kể cho các cá nhân, cộng đồng và thậm chí cả các quốc gia. Nhiều cá nhân đã bắt đầu tận dụng các cơ hội do tái chế chất thải điện tử mang lại. Các doanh nhân ở các nước kém, đang phát triển đang sử dụng tái chế điện tử như một mảng kinh doanh đáng tin cậy đồng thời đóng góp trong các mục tiêu về môi trường
  • 46. Thúc đẩy triển khai hệ thống kinh tế tuần hoàn trong mảng rác thải điện tư  ̉Nâng cao vai trò và trách nhiệm của các doanh nghiệp trong vấn đề kiểm soát phát thải và xử lý chất thải  Tiếp tục hoàn thiện chính sách và tăng cường thu gom, tái sử dụng, tái chế và thu hồi vật liệu từ sản phẩm điện tử thải bỏ; thúc đẩy các chính sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, người dân đầu tư, sản xuất, sử dụng các loại vật liệu thân thiện với môi trường; tăng cường tái chế, tái sử dụng chất thải và xây dựng nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.  Đối với các khu vực dân cư, cần tăng cường khuyến khích người dân tái sử dụng thường xuyên nhất có thể, ưu tiên sửa chữa thiết bị điện tử trước khi mua mới và tìm cách tái chế nó nếu khi đã hư hỏng hoàn toàn  Tăng cường công tác giáo dục về rác thải điện tử để mọi người có thể hiểu về những rủi ro về môi trường có thể xảy đến khi rác thải điện tử không được xử lý, thải bỏ đúng cách  Khuyến khích người dân sử dụng các thương hiệu điện máy xanh, thân thiện với môi trường; khuyến khích người dân giảm thiểu tiêu thụ các thiết bị điện tử không thực sự cần thiết với nhu cầu của bản thân
  • 47. Khảo 1. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định Số: 08/2022/NĐ-CP10/01/2022, Hà Nội 2. Chính phủ, 2021, Báo cáo số 83/BC-CP ngày 22/3/2021 về công tác bảo vệ môi trường năm 2020 3. Châu Loan, Thúc đẩy kinh tế Tuần hoàn trong lĩnh vực rác thải điện, điện tử (2021) http://tapchimoitruong.vn/phat-trien-ben- vung-24/thuc-day-kinh-te-tuan-hoan-trong-linh-vuc-rac-thai-dien-dien-tu-25916 4. Forti V., Baldé C.P., Kuehr R. and Bel G. (2020). The Global E-waste Monitor 2020: Quantities, flows and the circular economy potential. United Nations University (UNU)/United Nations Institute for Training and Research (UNITAR) - co- hosted SCYCLE Programme, International Telecommunication Union (ITU) & International Solid Waste Association (ISWA), Bonn/Geneva/Rotterdam 5. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE,) GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, Th.S. Nguyễn Quốc Công, CN. Nguyễn Danh Trường, Th.S. Phạm Thị Bích Thủy, Vai trò của cộng đồng doanh nghiệp và hộ gia đình tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt và bảo vệ môi trường, http://tapchimoitruong.vn/moi-truong-va-doanh-nghiep-59/vai-tro-cua-cong-dong- doanh-nghiep-va-ho-gia-dinh-tham-gia-quan-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-va-bao-ve-moi-truong-26322 6. Mai Thu Hằng, Xử lý rác thải điện tử để nhận cuộc sống xanh (2020) https://www.vietnamrecycles.com/xu-ly-rac-thai-dien- tu-de-nhan-cuoc-song-xanh.html 7. Mỹ Dung, Rác thải điện tử đang gia tăng nhanh chóng tại Việt Nam (2021) https://tuoitre.vn/rac-thai-dien-tu-dang-gia-tang- nhanh-chong-tai-viet-nam-20211015154647418.htm 8. Phương Linh, Thúc đẩy phát triển công nghiệp tái chế chất thải điện tử toàn cầu (2021) http://tapchimoitruong.vn/nhin-ra-the- gioi-65/thuc-day-phat-trien-cong-nghiep-tai-che-chat-thai-dien-tu-toan-cau-25483 9. PGS. TS. Nguyễn Đình Thọ, TS. Nguyễn Trung Thắng, ThS. Dương Thị Phương Anh, ThS. Nguyễn Thế Thông; Thực trạng và chính sách phát triển mô
  • 48. tế tuần hoàn trong lĩnh vực rác thải điện tử. (2021) http://tapchimoitruong.vn/dien-dan--trao-doi- 21/thuc-trang-va-chinh-sach-phat-trien-mo-hinh-kinh-te-tuan-hoan-trong-linh-vuc-rac-thai-dien-tu-26214 11. Shunichi Honda, Deepali Sinha Khetriwal, Ruediger Kuehr (2017), Regional E-waste monitor East and Southest Asia, United Nation University, Ministry of the Environment, available at: https://www.researchgate.net/publication/312332531 12.Thi Tong, Tìm hiểu về chất thải điện tử https://www.academia.edu/29831971/TIM_HI%E1%BB%82U_V%E1%BB%80_CH%E1%BA%A4T_TH%E 1%BA%A2I_DI%E1%BB%86N_T%E1%BB%AC_7_11 13. Tran, C. and Salhofer, S. (2018), Analysis of recycling structures for e-waste in Vietnam, Journal of Material Cycles and Waste Management (2018) 20:110-126 14. Trần Minh Trí, Nguyễn Văn Sơn, Công nghệ tái chế chất thải điện tử hiện trạng và xu hướng. 15. Tạp chí môi trường, UNIDO với một số sáng kiến về quản lý chất thải điện tử, http://tapchimoitruong.vn/giai-phap-cong-nghe-xanh-22/UNIDO-v%E1%BB%9Bi-m%E1%BB%99t- s%E1%BB%91-s%C3%A1ng-ki%E1%BA%BFn-v%E1%BB%81-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD- ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-%C4%91i%E1%BB%87n-t%E1%BB%AD-16266 16. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2020), Cơ sở khoa học, thực tiễn đề xuất khung chính sách, lộ trình áp dụng các mô hình KTTH ở Việt Nam. 17. Xử lý chất thải, Tái chế là gì? Lợi ích của rác tái chế đối với đời sống, https://xulychatthai.com.vn/tai-che- la-gi-loi-ich-cua-rac-tai-che-doi-voi-doi-song/
  • 49. template was created by Slidesgo, and includes icons by Flaticon and infographics & images by Freepik Thank you for your attention! Do you have any questions?