Phương trình Br2 có tính oxi hóa

Bài 35: Brom – Bài 2 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Chứng minh rằng brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iot.

Chứng minh rằng brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iot.

Phương trình Br2 có tính oxi hóa

Phương trình phản ứng chứng minh :

Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo : \(C{l_2} + 2NaBr\,\, \to \,\,2NaCl + B{r_2}\)

Brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot : \(B{r_2} + 2NaI\,\, \to \,\,2NaBr + {I_2}\)

Phương trình Br2 có tính oxi hóa
Ẩn danh
20/04/2017 21:11:40

Viết phương trình hóa học chứng minh:a) Tính oxi hóa Cl2 > Br2 > I2b) S, SO2 vừa có tính oxi hóa và khửc) Tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc nóngd) HCl vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

e) Tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2

Phương trình Br2 có tính oxi hóa
Mốc
20/04/2017 21:26:07

a)Flo oxh được với các kim loại kém hoạt động như vàng, còn các halogen khác thì ko: 2Au + 3F2 ---> 2AuF3 Halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muối: Clo đẩy được muối Brom và Iot Cl2 + NaBr -> NaCl +Br2 Brom đẩy được muối của Iot Br2 + NaI -> NaBr + I2 => Tính OXH giảm dần từ Flo -> Iotb) *S: 2Al + 3S -->Al2S3 (tính oxi hóa) S + O2 -->SO2 (tính khử) *SO2: SO2 + Br2 +2H2O --> 2HBr + H2SO4 (tính khử) 

SO2 + Mg --> S + 2MgO (tính oxi hóa)

Mốc
20/04/2017 21:29:56

c) Cu + H2SO4 (đ,n) --> CuSO4 + SO2 + H2d)hcl+MnO2----------->MnCl2+cl2+h2o có tính khử vì clo từ (-1)---------->(0) 2hcl +fe--->fecl2+h2 oxi hóa vì H(+1)----------->(o) e) tình oxi hóa của: -O2 + Mg ---> MgO số oxi hóa của O thay đổi từ 0 xuống -2 -O3 + Ag ---> O2 + Ag2O số oxi hóa từ 0 xuống -2 phương trình trên cũng thể hiện tính oxi hóa mạnh hơn của Ozon vì thông thường oxi tác dụng với Ag ở điều kiện nhiệt độ 200 đến 250*C 

hoặc phương trình: O3 + 2KI + H2O ---> 2KOH + O2 + I2 với O2 thì phản ứng không xảy ra

Phương trình Br2 có tính oxi hóa
Ẩn danh
21/04/2017 06:12:58

Cho dd chứa 6,03g hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY vào dd AgNO3 (dư) thu được 8,61g kết tủa. tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

  • Cho 22,2g hỗn hợp X gồm sắt và nhôm tác dụng hết với 800ml dung dịch axit sunfuric loãng, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí (đktc). a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng (Hóa học - Lớp 10)

  • Nhiệt phân 122,5g KClO3 có xúc tác MnO2. Sau một thời gian thu được 20,16l O2 (đktc). Hiệu suất của quá trình nhiệt phân là? (Hóa học - Lớp 10)

  • Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl dư thu được 1,12l CO2 (dktc). Kim loại A và B? Khi đun nóng 200g hỗn hợp gồm KClO3, MnO2 thì thu được chất rắn cân nặng 152g. Tính thể tích khí CO2 thu được? (Hóa học - Lớp 10)

  • Cho m gam CuBr2 tác dụng vừa đủ với 4,48 lít Cl2 (đktc). Cũng m gam đó tác dụng với một thanh kim loại M (hóa trị 2) thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên 1,6 gam. Kim loại M đó là? (Hóa học - Lớp 10)

  • Đốt cháy nhôm trong bình đựng khí clo thu được 26,7 gam nhôm clorua. Thể tích khí clo cần dùng ở đktc (Hóa học - Lớp 10)

  • Cho 16,2 gam nhôm và bạc tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí đktc. Tính khối lượng bạc trong hỗn hợp (Hóa học - Lớp 10)

  • Cho 9,59 gam kim loại Ba tác dụng với halogen X có dư, thu được 14,56 gam muối halogenua. Nguyên tử khối và tên halogen là gì? (Hóa học - Lớp 10)

  • Hòa tan 28,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IA bằng axit HCl thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch. Tổng khối lượng hai muối clorua trong dung dịch là? (Hóa học - Lớp 10)

  • Hỗn hợp B gồm bột Fe và Al. Chia thành hai phần bằng nhau ... Phần 2 tác dụng vừa đủ với 10,08 lít khí Cl2 (đktc). a) Viết phương trình các phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B và tính m (Hóa học - Lớp 10)

  • Đun nóng hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không chứa không khí một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít hỗn hợp khí B (đktc) .... a) Viết phương trình các phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng Fe và S trong hỗn hợp ban đầu (Hóa học - Lớp 10)

Phương trình Br2 có tính oxi hóa
Nồng độ của dung dịch sau khi pha là bao nhiêu (Hóa học - Lớp 8)

Phương trình Br2 có tính oxi hóa

2 trả lời

Hỏi lúc đầu dung dịch có nồng độ bao nhiêu (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Viết phương trình hóa học (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tính oxi hóa: F2 > Cl2 > Br2 >I2.

Phản ứng minh họa: flo phản ứng mãnh liệt với hiđro ở nhiệt độ thấp (-250 độ C):

F2 + H2  → 2HF,

Clo phản ứng với hidro trong điều kiện nhiệt độ và ánh sáng:

Cl2 + H2 → 2HCl,

Brom phản ứng với hidro trong nhiệt độ cao:

Br2 + H2 → 2HBr

Iot phản ứng với hiđro theo phản ứng thuận nghịch và cần xúc tác:

I2 + H2 → 2HI

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 16

Phương trình Br2 có tính oxi hóa

Lớp 10

Hóa học

Hóa học - Lớp 10

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK