Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nz 7

18/06/2021 18,484

B. K > Na > Li > Be.

Đáp án chính xác

Đáp án đúng : B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Sắp xếp các ion sau theo chiều tăng dần bán kính:

K+ (Z = 19); S2- (Z = 16);  (Z = 20); Cl- (Z = 17)?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,701

Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,350

Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,347

Đại lượng không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,404

Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

Xem đáp án » 18/06/2021 2,372

Dãy các nguyên tố nhóm IIA gồm: Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), Sr (Z = 38), Ba (Z = 56). Từ Mg đến Ba, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi theo chiều

Xem đáp án » 18/06/2021 1,900

Các phát biểu về các nguyên tố nhóm VIIA như sau:

  1. Gọi là nhóm halogen.
  2. Có 1 electron hóa trị.
  3. Dễ nhận 1 electron.

Những phát biểu đúng là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,879

Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của X là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,321

Anion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,301

Cho các nguyên tố B (Z = 5), Al (Z = 13), C (Z = 6), N (Z = 7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?

Xem đáp án » 18/06/2021 829

Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi

Xem đáp án » 18/06/2021 788

Nhóm A bao gồm các nguyên tố

Xem đáp án » 18/06/2021 721

Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IVA có số hiệu nguyên tử là

Xem đáp án » 18/06/2021 489

Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16. Cấu hình electron của S2- là

Xem đáp án » 18/06/2021 474

Theo định luật tuần hoàn, tính chất hóa học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của

Xem đáp án » 18/06/2021 353

I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

1. Thí dụ 1:

- Nguyên tố có số thứ tự $20$, chu kì $4$, nhóm IIA. Hãy cho biết:

+ Số proton, số electron trong nguyên tử?

+ Số lớp electron trong nguyên tử?

+ Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử?

- Trả lời:

+ Nguyên tử có $20\,p$, $20\,e$

+ Nguyên tử có $4$ lớp electron

+ Số electron lớp ngoài cùng là $2$

+ Đó là nguyên tố $Ca$

2. Thí dụ 2:

- Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là: $1{s^2}\,\,2{s^2}\,\,2{p^6}\,\,3{s^2}\,\,3{p^6}\,\,4{s^1}$. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?

- Trả lời:

+ Ô nguyên tố thứ $19$ vì có $19\,e\,\,(=19\,p)$.

+ Chu kì $4$ vì có $4$ lớp electron.

+ Nhóm IA vì có $1\,e$ lớp ngoài cùng.

+ Đó là $Kali$.

3. Kết luận:

- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo của nguyên tố đó và ngược lại.

+ Số thứ tự của nguyên tố $\longleftrightarrow$ Số proton, số electron.

+ Số thứ tự của chu kì $\longleftrightarrow$ Số lớp electron.

+ Số thứ tự của nhóm A $\longleftrightarrow$ Số electron lớp ngoài cùng.

II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó:

- Tính kim loại, tính phi kim:

+ Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (trừ $H$ và $B$) có tính kim loại.

+ Các nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ antimon, bitmut và poloni) có tính phi kim.

- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro.

- Công thức oxit cao nhất.

- Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)

- Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.

III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

- Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

- Thí dụ:

+ So sánh: $P(Z=15)$ với $Si(Z=14)$ và $S(Z=16)$

$\longrightarrow$ $Si$, $P$, $S$ thuộc cùng một chu kì $\Rightarrow$ theo chiều tăng của $Z$ $\Rightarrow$ tính phi kim tăng dần $Si < P < S$

+ So sánh: $P(Z=15)$ với $N(Z=7)$ và $As(Z=33)$

$\longrightarrow$ $N$, $P$, $As$ thuộc cùng nhóm $A$ $\Rightarrow$ theo chiều tăng của $Z$ $\Rightarrow$ tính phi kim giảm dần $As < P < N$

$\Longrightarrow$ Kết luận:

- Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

+ Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần.

+ Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.

- Trong nhóm $A$ theo chiều tăng của diện tích hạt nhân thì: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.


Page 2

Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nz 7

SureLRN

Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nz 7