Nguyên nhân gây yếu thận

Thận yếu là khi chức năng của thận bị suy giảm do tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Dấu hiệu thận yếu thường mờ nhạt và khó nhận biết, tiến triển âm thầm qua nhiều năm và đa phần bệnh nhân khi phát hiện bệnh đã ở giai đoạn muộn.

1. Vai trò của thận đối với sức khỏe

Thận được xem là một trong 5 cơ quan quan trọng nhất đối với sức khỏe con người, tương ứng với ngũ tạng là tâm - can - tỳ - phế - thận. Theo đó, thận đảm nhận chức năng lọc, đào thải chất cặn bã, độc tố và nước dư thừa ra ngoài cơ thể qua nước tiểu.

Bên cạnh đó, thận còn có nhiệm vụ điều tiết nồng độ chất điện giải, kiểm soát huyết áp và tham gia điều tiết sản sinh hồng cầu. Ngoài ra, thận còn giúp cơ thể tái hấp thu nước, các axit amin và sản xuất ra các hormon điều hòa cơ thể. Nếu chức năng thận kém đi sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của hệ bài tiết, gây ra hàng loạt các dấu hiệu bất thường.

2. Triệu chứng và dấu hiệu thận yếu

  • Rùng mình, lạnh tứ chi: Cảm giác ớn lạnh, tứ chi xanh xao, lạnh băng, thậm chí lạnh đến vùng đầu gối và khuỷu tay. Cảm giác rùng mình, lạnh chi thường kèm theo những biểu hiện của thận hư như: Đau lưng, nhức mỏi đầu gối, cơ thể suy kiệt, chán chường, thở yếu, ăn không ngon...
  • Hen suyễn: Thận là cơ quan có chức năng “nạp” khí, nếu thận hư sẽ không thể “tích” khí, dẫn đến tình trạng thở khó thở, thở khò khè. Nguy hiểm hơn, cùng với triệu chứng hen suyễn, bệnh nhân còn có thể xuất hiện triệu chứng vã mồ hôi lạnh.
  • Rối loạn về sinh dục: Đông y cho rằng thận là nơi chứa tinh. Thận âm và dương đóng vai trò tương trợ và chế ngự lẫn nhau để duy trì sự cân bằng sinh lý bình thường cho cơ thể. Một khi sự cân bằng vốn có này bị phá vỡ hoặc chức năng thận suy giảm thì hậu quả thường dẫn đến hiện tượng rối loạn chức năng sinh dục như xuất tinh sớm, các bệnh về tinh dịch, mộng tinh, liệt dương...
  • Hoa mắt, mất ngủ, gặp ác mộng nhiều:các dấu hiệu thận yếu thường gặp.
  • Tiểu nhiều về đêm: Các biểu hiện như tiểu đêm nhiều, đái dắt, đái buốt, nước tiểu đổi màu là biểu hiện phổ biến của bệnh thận hư. Do đó, khi gặp các hiện tượng này, bạn cần đến bệnh viện xét nghiệm nước tiểu, khám sức khỏe ngay lập tức để có thể phát hiện bệnh sớm.
  • Chóng mặt, ù tai: Rất nhiều bệnh nhân thận yếu có cảm giác chóng mặt, đi đứng loạng choạng, buồn nôn..., kèm theo đó là tình trạng ù tai, là những dấu hiệu thận yếu liên quan đến thiếu máu não. Nếu triệu chứng lặp đi lặp lại nhiều lần, có thể khiến cho tai bị điếc.
  • Táo bón: Tuy bệnh sinh táo bón là do chức năng truyền dẫn của đường ruột thất thường, song cội nguồn sâu xa lại là do chức năng thận kém gây nên. Nguyên nhân là vì sự truyền dẫn đại tiện bắt buộc phải thông qua sự kích hoạt và bồi bổ của thận khí mới có thể phát huy được vai trò cố hữu của nó.
  • Lưng đau, chân mỏi: Khi cơ thể ngồi một chỗ trong thời gian dài như khi đi tàu xe, đi máy bay dễ dẫn đến ngưng khí, tụ máu và nguyên nhân chính thường là do chức năng thận suy giảm.

Nguyên nhân gây yếu thận

Tiểu đêm nhiều lần là dấu hiệu thận yếu

Nhìn chung, các dấu hiệu thận yếu thường không rõ rệt và đặc thù. Do đó, khi nhận thấy các triệu chứng xuất hiện, bệnh nhân cần đi khám và kiểm tra để xác định chính xác nguyên nhân. Bên cạnh đó, nên định kỳ thực hiện xét nghiệm tầm soát các bệnh lý về thận để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các bệnh lý tại cơ quan này, tránh bệnh diễn tiến trầm trọng, gây hậu quả đáng tiếc.

Từ tháng 11/2018, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City đã áp dụng kỹ thuật xét nghiệm mới cho phép chẩn đoán sớm các bệnh về thận: Kỹ thuật L-FABP. Người bệnh chỉ cần lấy mẫu nước tiểu và làm xét nghiệm bất cứ lúc nào trong ngày, chỉ sau 30 phút sẽ nhận được kết quả chính xác. Cho đến nay, Vinmec là bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam áp dụng xét nghiệm này theo công nghệ Nhật Bản trên máy xét nghiệm AU 680 tự động hiện đại, cho kết quả nhanh chóng, với độ chính xác cao.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 15% phí khám khi đặt hẹn khám lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec (áp dụng từ 17/10 - 31/12/2022). Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

XEM THÊM:

  • Nang thận hình thành thế nào?
  • Cây cẩu tích: Công dụng và cách dùng
  • Trẻ 4 tuổi đi tiểu nhiều lần là dấu hiệu của bệnh gì?

Thận yếu là gì?

Nằm sát thành sau của bụng, thận là một tạng trong hệ tiết niệu gồm 2 quả. Cơ quan này đảm nhận rất nhiều chức năng quan trọng nhằm duy trì hoạt động sống của con người như:

- Lọc máu: Với chức năng này, thận đóng vai trò như một chiếc màng lọc 1 chiều, giữ lại chất dinh dưỡng, loại bỏ chất độc ra khỏi máu theo đường nước tiểu.

- Điều hòa thể tích máu: Thận kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể thông qua quá trình sản xuất nước tiểu. Nước tiểu tăng/giảm phụ thuộc vào lượng nước chúng ta cung cấp hàng ngày tác động bởi yếu tố này.

- Điều hòa huyết áp cho cơ thể: Thông qua quá trình bài tiết Renin, thận tham gia điều hòa huyết áp cũng như sản xuất Erythropoietin, kích thích tăng hồng cầu trong tủy xương.

Với các chức năng quan trọng kể trên, thận được ví như "cửa ngõ sinh mệnh", là "trái tim thứ 2" của mỗi con người. Khi thận yếu sẽ dẫn đến rất nhiều hệ lụy nguy hiểm.

Nguyên nhân gây yếu thận

Trong Y học, thận yếu hay còn được gọi là suy thận chỉ tình trạng suy giảm chức năng hoạt động của thận. Đây là một trong những căn bệnh rất nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và chức năng sinh lý ở cả nam và nữ giới. Nếu không được điều trị từ sớm, chất độc mà thận không thể đào thải sẽ tích tụ trong cơ thể dẫn đến các biến chứng như yếu sinh lý, rối loạn chức năng cương dương,…

Thận yếu phát triển một cách âm thầm và kéo dài. Do vậy, người bệnh rất khó phát hiện bệnh ở các giai đoạn nhẹ/khởi phát. Thông thường, phải đến khi bệnh tác động đến chức năng sinh dục hoặc ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày thì người mắc mới có kế hoạch khám và điều trị.

Dấu hiệu thận yếu

Dù có dấu hiệu ban đầu mờ nhạt, người bệnh vẫn có thể nhận biết thận yếu từ sớm dựa vào một số biểu hiện được cung cấp dưới đây:

Tiểu đêm nhiều lần

Một trong những chức năng quan trọng nhất của thận là lọc nước tiểu. Do vậy, khi thận yếu đi thì ảnh hưởng đến tiểu tiện là không thể tránh khỏi.

Trong đó các bác sĩ cho biết người bị chẩn đoán thận yếu thường tần suất tiểu tiện về đêm sẽ tăng cao hơn bình thường. Khi đi tiểu, người bệnh có thể gặp phải tình trạng đau rát, khó chịu ở miệng sáo.

Suy nhược cơ thể

Hormone Erythropoietin được thận sản sinh có tác dụng làm tăng số lượng hồng cầu của cơ thể. Khi mắc bệnh, quá trình sản sinh hormone bị suy giảm.

Người bị thận yếu do vậy thường gặp phải tình trạng thiếu máu, mệt mỏi dẫn đến cơ thể suy nhược.

Chức năng sinh lý suy giảm

Chức năng của thận ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình hoạt động của hormone sinh dục nam và nữ. Khi thận yếu đi, nồng độ hormone cũng bị biến đổi gây ra tình trạng mất cân bằng.

Người mắc bệnh thường sẽ không mặn mà với "chuyện chăn gối". Thường dấu hiệu này xảy ra rõ hơn ở nam giới với các triệu chứng như rối loạn cương dương, xuất tinh sớm,…

Thận yếu gây đau lưng

Biểu hiện này thường bị nhầm lẫn là triệu chứng của một bệnh lý về xương khớp nhưng đây cũng là biểu hiện tương đối phổ biến của bệnh thận trong đó có thận yếu. Người bệnh sẽ thường xuyên cảm thấy đau nhức vùng lưng khi cúi, thậm chí cả khi đứng thẳng. Ngoài đau lưng, bệnh nhân cũng có thể đau nhức phần gót chân hoặc bàn chân.

Thận yếu có thể gây rối loạn tiêu hóa

Thông thường, người bệnh sẽ có hiện tượng bị táo bón. Hiện tượng này gây ra đầy hơi, khó tiêu, suy giảm chức năng hoạt động của hệ tiêu hóa.

Ngay khi có biểu hiện này, bạn cần nghĩ đến nguy cơ mắc thận yếu để lên kế hoạch thăm khám và điều trị kịp thời.

Một số dấu hiệu phổ biến khác mà bạn không thể bỏ qua:

- Phù nề: Đây là triệu chứng thường gặp nhất của bệnh thận yếu. Chức năng thận bị suy giảm, tuần hoàn máu không được diễn ra bình thường dẫn đến tích tụ hàm lượng độc tố trong cơ thể gây ra phù nề. Chứng phù nề thường kèm theo cả triệu chứng chân tay lạnh.

- Hoa mắt, chóng mặt: Do không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên người bệnh xuất hiện tình trạng hoa mắt, chóng mặt. Ngoài ra, suy nghĩ và phản ứng cơ thể của người bệnh sẽ chậm chạp hơn.

Cáchchữa thận yếu hiệu quả tốt được nhiều người tin dùng

Dựa trên kinh nghiệm điều trị thận yếu nhiều năm, các bác sĩ Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc Cao Bổ Thận.

Nguyên nhân gây yếu thận

Trong đó có thể nhấn mạnh đến 2 yếu tố là:

- An toàn: Cao Bổ Thận được điều chế với thành phần thảo dược tự nhiên, không trộn lẫn tân dược.

- Hiệu quả: Không chỉ hướng đến triệu chứng, Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường đi sâu, tấn công vào căn nguyên gây ra thận yếu. Nhờ vậy, ngay cả khi người bệnh ngừng quá trình điều trị, bệnh sẽ không tái phát lại.

Nguyên nhân gây yếu thận

Thống kê trên 5000 bệnh nhân điều trị thận yếu tại 2 nhà thuốc Tâm Minh Đường và An Dược cho thấy, 99% người bệnh đánh giá thuốc có mùi thơm thảo dược đặc trưng dễ uống. Hầu hết các trường hợp đều có kết quả điều trị tốt sau 1-2 tháng sử dụng. Nhờ có hiệu quả, đến nay, 2 nhà thuốc chưa ghi nhận bất kỳ trường hợp tái phát sau điều trị nào.

Một số ưu điểm khác của bài thuốc được chúng tôi tổng hợp như sau:

- Thuốc được bào chế ở dạng cao tinh chất, dễ dàng sử dụng và bảo quản

- Hàm lượng hoạt chất trong thuốc cao do được bào chế theo phương thức truyền thống

- Không gây hại cho dạ dày do được loại bỏ toàn bộ cặn bã

Bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu kỹ hơn về Cao Bổ Thận có thể liên hệ trực tiếp:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

- Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

- Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội

- Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

- Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

- Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

- Hotline: 0903.876.437

- Website: https://tamminhduong.com


Thận yếu gây nên bệnh gì?

Theo đó, khi thận bị suy giảm, các chất độc tố tích tụ lâu ngày có thể gây ra hàng loạt các biến chứng nguy hiểm như: Yếu sinh lý, tiểu nhiều, tiểu không tự chủ, … Nghiêm trọng hơn căn bệnh này còn là nguyên nhân chính dẫn đến cao huyết áp, ung thư bàng quang và suy giảm chức năng của nhiều cơ quan khác.

Thận yếu khi nào?

Thận yếukhi chức năng của thận bị suy giảm do tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Dấu hiệu thận yếu thường mờ nhạt và khó nhận biết, tiến triển âm thầm qua nhiều năm và đa phần bệnh nhân khi phát hiện bệnh đã ở giai đoạn muộn.

Nguyên nhân dẫn đến suy thận là gì?

Lượng máu đến thận bị mất đột ngột có thể sẽ dẫn đến suy thận. Tình trạng này thường do các nguyên nhân như: bệnh tim, sẹo gan hoặc suy gan, bị bỏng nặng, phản ứng dị ứng, nhiễm trùng nặng chẳng hạn như nhiễm trùng huyết… Việc dùng thuốc cao huyết áp và thuốc chống viêm cũng có thể hạn chế lượng máu đến thận.

Thận hư thận yếu phải làm sao?

8 thói quen tốt giúp thận luôn khỏe mạnh.
Uống đủ nước. ... .
Thường xuyên vận động vừa sức. ... .
Duy trì cân nặng phù hợp. ... .
Kiểm soát đường huyết. ... .
Theo dõi huyết áp. ... .
Hạn chế sử dụng rượu bia, và ngưng hút thuốc lá ... .
Chú ý trong việc sử dụng thuốc không kê đơn. ... .
Kiểm tra chức năng thận..