Người ta sử dụng phương pháp giao phối gần hay tự thụ phấn với mục đích

Chọn giống là việc phát hiện và giữ lại những cá thể mang đặc tính tốt đáp ứng các yêu cầu đề ra và loại thải các cá thể xấu không đạt yêu cầu, nhằm hoàn thiệngiống vật nuôivà nâng cao năng suấtvật nuôi. Với tầm quan trọng của việc chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích gì? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu câu trả lời ở dưới đây nhé!

Câu hỏi: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích?

A. Cải tiền giống

B. Tạo giống mới

C. Tạo ưu thế lai.

D . Tạo dòng thuần

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Tạo dòng thuần

Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích tạo dòng thuần.

>>> Xem thêm: Quần thể tự thụ phấn có vốn gen?

Giải thích của giáo viên Toploigiai vì sao chọn đáp án D

Giao phối gần (giao phối cận huyết) là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. Tự thụ phấn là quá trình phấn hoa rơi vào đầu nhụy (cây hạt kín) hoặc noãn (cây hạt trần) của chính hoa đó trong quá trình giao phối của cây.

Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích củng cố tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần đế loại bỏgenxấu hoặc chuẩn bị lai khác dòng, tạo ra các cá thể có mức độ dị hợp tử cao, sử dụng ưu thế lai, hạn chế hiện tượng thoái hóa giống cải tạo giống.

Đồng thời tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen, phát hiện các gen xấu loại bỏ ra khỏi cơ thể

=> Qua bài viết trên ta thấy được: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích tạo dòng thuần.

>>> Xem thêm:Thụ phấn chéo là gì?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về chọn giống cây trồng và vật nuôi dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Câu 1. Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau

(1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.

(2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

(3) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau.

(4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.

Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:

A. (1) → (2) → (3) → (4)

B. (4) → (1) → (2) → (3)

C. (2) → (3) → (4) → (1)

D. (2) → (3) → (1) → (4)

Trả lời:

Đáp án: D. (2) → (3) → (1) → (4)

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?

A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.

C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.

D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.

Trả lời:

Đáp án: A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

Câu 3. Nội dung giả thuyết siêu trội giải thích hiện tượng ưu thế lai:

A. Cơ thể dị hợp tốt hơn thể đồng hợp do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức phận trong cùng 1 lôcus

B. Các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn alen lặn ,tác động cộng gộp giữa các gen trội có lợi dẫn đến ưu thế lai

C. Trong thể dị hợp,alen trội át chế sự biểu hiện của alen lặn có hại không cho các alen này biểu hiện

D. Cơ thể lai nhận được nhiều đặc tính tốt của cả bố và mẹ nên tốt hơn bố mẹ

Trả lời:

Đáp án: A. cơ thể dị hợp tốt hơn thể đồng hợp do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức phận trong cùng 1 lôcus

Câu 4. Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về hai cặp gen này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao nhất?

A. AABb

B. AaBB

C. AaBb

D. AABB

Trả lời:

Đáp án: C. AaBb

Câu 5: Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn bắt buộc, nghiên cứu sự di truyền của 2 cặp tính trạng mỗi cặp do một cặp gen chi phối. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát có dạng 0,4AABb: 0,4AaBb: 0,2aabb. Tỷ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp trội xuất hiện sau 3 thế hệ là:

A.161/640

B.112/640

C.49/256

D.7/640

Trả lời:

Đáp án: A

-----------------------------

Như vậy, qua bài viết trên Toploigiai đã cùng bạn trả lời câu hỏi Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích tạo dòng thuần. Bài viết trên đã giải thích chi tiết và kèm theo một số câu hỏi trắc nghiệm về chọn giống cây trồng và vật nuôi dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi!

Câu 2 trang 101 Sinh học 9 ngắn nhất: Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?

Trả lời:

Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu loại bỏ ra khỏi cơ thể.

Bài làm:

  • Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phôi gần có tác dụng cùng cố’ và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.

Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?

Trong thực tế sản xuất giống cây trồng, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn để tạo ra các dòng thuần, sau đó cho các dòng thuần lai với nhau nhằm mục đích:

Trong thực tế sản xuất giống cây trồng, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn để tạo ra các dòng thuần, sau đó cho các dòng thuần lai với nhau nhằm mục đích

A. Tạo ADN tái tổ hợp

B. Loại bỏ các gen lặn

C. Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp

D. Tạo ưu thế lai ở thực vật

Trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp giao phối gần hay tự thụ phấn với mục đích gì?

B. Tổng hợp các đặc điểm quí từ các dòng bố mẹ.

Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?

Trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp giao phối gần hay tự thụ phấn với mục đích gì?

A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính di truyền.

B.Tổng hợp các đặc điểm quí từ các dòng bố mẹ.

C. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

D.Tạo ưu thế lai so với bố mẹ.

Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen, phát hiện các gen xấu loại bỏ ra khỏi cơ thể.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?

Xem đáp án » 18/03/2020 3,800

Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ.

Xem đáp án » 18/03/2020 3,727

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa?

Xem đáp án » 18/03/2020 659

Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?

Xem đáp án » 18/03/2020 658

Hãy trả lời các câu hỏi sau: giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật?

Xem đáp án » 18/03/2020 326

Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần nhằm mục đích gì?


A.

Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn.

B.

Tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ. 

C.

Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ.

D.

Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023