Người kể chuyện trong đoạn trích của Chiếc lược ngà là ai

Truyện được trần thuật theo lời người bạn thân thiết của ông Sáu, người được chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông. Cảnh ngộ ấy đã gợi lên bao xúc động ở nhân vật kể chuyện, nhất là sự việc lúc cha con anh Sáu chia tay: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng, xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “Ba” vỡ tung ra từ đáy lòng nó. Lòng trắc ấn, sự thấu hiểu những hi sinh mà ông Sáu phải chịu khiến cho người kể chuyện “ Bỗng thấy khó thở như có bàn tay nắm lấy trái tim”. Chọn cách kể chuyện như vậy có nhiều tác dụng: Làm cho câu chuyện trở nên thật và đáng tin cậy.

Nhân vật được nhìn nhận, đánh giá khách quan Người kể chuyện hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận những ý nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe. Ví dụ đoạn: “Trong cuộc đời kháng chiến của mình, mình chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay nhưng chưa bao giờ mình bị xúc động như lần ấy” hoặc “Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rốì được phần nào tâm trạng của anh”.

Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

 Trích: loigiaihay.com

Người kể chuyện trong đoạn trích của Chiếc lược ngà là ai

20 điểm

emmy thuy

Người kể chuyện ờ đây là ai? Cách chọn vai kể ấy góp phần như thế nào để tạo nên sự thành công của “Chiếc lược ngà”? Cảnh chia tay của cha con ông Sáu: “Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi.” (Sách Ngữ Văn 9, tập một)

Tổng hợp câu trả lời (1)

Người kể chuyện, tác dụng của vai kể đối với thành công của tác phẩm: - Người kể chuyện là ông Ba, người bạn chiến đấu thân thiết của ông Sáu. - Tác dụng của cách chọn vai kể: + Làm câu chuyện trở nên khách quan đáng tin cậy, người kể có thể đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. + Chủ động điều chỉnh nhịp kể và xen vào những suy nghĩ bình luận.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhà vua nói “Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì. Hãy chép hai câu trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THCS có nội dung tương tự và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm ?
  • Câu 4: Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9, Từ hiểu biết của mình về hai tác phẩm, ghi lại suy ngầm của em về tình cảm gia đình (không quá 5 dòng).
  • Tác dụng của ngôi kể trong chiếc lược ngà
  • Từ đoạn thơ vừa chép, với những hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những người ngư dân vẫn đang ngày đêm vươn khơi bám biển trong thời điểm hiện nay. Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”
  • Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” (“Quê hương” – Tế Hanh”
  • Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Hãy giới thiệu ngắn gọn về tác giả. Cho đoạn văn: …Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được.
  • Chỉ ra từ láy trong dòng thơ đầu tiên của đoạn thơ đã cho và tìm trong văn bản một từ đồng nghĩa với từ này. Cảm nhận được sự biến chuyển diệu kì của thiên nhiên, đất trời trong khoảnh khắc giao mùa, ở một khổ của bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh viết: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám may mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (Trích Ngữ văn 9, tập hai)
  • Đoạn trích trên đề cập đến đối tượng nào là chủ yếu?
  • Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó. Khép lại bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”
  • Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật " tôi " trong lần đi làm nhiệm vụ được nhắc đến qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép chính phụ

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

1.- Đoạn trích "Chiếc lược ngà" được kể theo ngôi thứ nhất. - Người kể chuyện ở đây là bác Ba-  một người bạn thân thiết của ông Sáu.- Tác dụng ngôi kể:+ Làm tăng tính chân thực cho câu chuyện bởi người kể là người chứng kiến

+ Dễ dàng đan xen vào những bình luận để đồng cảm với nhân vật và là cầu nối giữa nhân vật và bạn đọc.

2.

Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được xây dựng xoay quanh một tình huống truyện đơn giản, cơ bản. Đó chính là cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa (bác lái xe, ông họa sĩ và cô kĩ sư) với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.

Nhân vật nào là người kể chuyện trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? Việc chọn người kể chuyện như vậy đã góp phần vào thành công của truyện như thế nào?


Truyện được trần thuật theo lời của ông Ba – người bạn ông Sáu, nhân vật “Tôi”, người đã chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông. Cảnh ngộ ấy đã gợi lên bao nhiêu xúc động ở nhân vật kể chuyện : “tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó”. Lòng trắc ẩn, sự thấu hiểu những hi sinh mà bạn mình phải chịu đựng khiến cho ông “bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim”.

⇒ Chọn nhân vật kể chuyện như vậy khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy hơn. Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe. (VD : trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ tôi bị xúc động như lần ấy, “cây lược ngà chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vì sao câu chuyện về tình cha con cảm động trong chiến tranh lại được Nguyễn Quang Sáng đặt tên là “Chiếc lược ngà” ?

Xem đáp án » 25/06/2020 13,394

Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, đoạn ghi lại cảnh chia tay của cha con ông Sáu có đoạn viết : “Nhìn cảnh ấy…. Trái tim mình”.

a. Vì sao khi chứng kiến cảnh này, bà con xung quanh và nhân vật “tôi” lại có cảm xúc đó ?

Xem đáp án » 25/06/2020 9,502

Cho đoạn trích:

Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, và hai tay buông xuống như bị gãy.

b. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: “Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, và hai tay buông xuống như bị gãy.”

Xem đáp án » 25/06/2020 3,177

c. Kể tên hai tác phẩm khác viết về đề tài chống Mĩ, ghi rõ tên tác giả ?

Xem đáp án » 25/06/2020 1,626

c. Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh” đau đớn. Vì sao vậy?

Xem đáp án » 25/06/2020 1,571

Cảm nhận của em về đoạn trích : “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.

Xem đáp án » 25/06/2020 1,341