Một của dấu hiệu là gì

Chú ý: Tần suất $f$ của một giá trị được tính theo công thức: \(f = \dfrac{n}{N}\) trong đó \(N\) là số các giá trị, \(n\) là tần số của một giá trị , \(f\) là tần số của giá trị đó. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng phần trăm.

2. Số trung bình cộng

3. Ý nghĩa của số trung bình cộng

4. Mốt của dấu hiệu

Ví dụ: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của $20$ học sinh ghi lại như sau:

Một của dấu hiệu là gì

Ta có bảng tần số là

Số trung bình cộng là:

\(\overline X \)\(= \dfrac{{28.2 + 29.3 + 30.4 + 35.6 + 37.4 + 42.1}}{{20}} \)\(= 33(kg)\)

Mốt của dấu hiệu là: $35.$

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng

Phương pháp:

Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta có thể làm như sau:

+ Lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu

+ Dựng các trục tọa độ: trục hoành biểu diễn các giá trị \(x\), trục tung biểu diễn tần số \(n.\)

+ Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trong bảng

+ Vẽ các đoạn thẳng nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.

Dạng 2: Đọc đồ thị đơn giản

Phương pháp:

Khi đọc biểu đồ cần trả lời các câu hỏi sau:

+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?

+ Từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?

+ Sự biến thiên của giá trị như thế nào?

Đối với biểu đồ biểu diễn trực tiếp mối quan hệ giữa giá trị của dấu hiệu và tần số thì tập trung nhận xét về giá trị lướn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhóm giá trị có tần số tương đối lớn

Đối với biểu đồ biểu diễn sự thay đổi giá trị theo thời gian thì nhận xét thêm về sự tăng giảm trên toàn bộ thời gian hoặc trên từng giai đoạn

Dạng 3: Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Phương pháp:

+ Căn cứ vào bảng tần số, sử dụng công thức tính \(\overline X .\)

+ Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.

Chú ý: Tần suất $f$ của một giá trị được tính theo công thức: \(f = \dfrac{n}{N}\)  trong đó \(N\) là số các giá trị, \(n\) là tần số của một giá trị , \(f\) là tần số của giá trị đó. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng phần trăm.

2. Số trung bình cộng

3. Ý nghĩa của số trung bình cộng

4. Mốt của dấu hiệu

Ví dụ: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của $20$ học sinh ghi lại như sau:

Một của dấu hiệu là gì

Ta có bảng “tần số” là

Một của dấu hiệu là gì

Số trung bình cộng là:

\(\overline X  \)\(= \dfrac{{28.2 + 29.3 + 30.4 + 35.6 + 37.4 + 42.1}}{{20}} \)\(= 33(kg)\)

Mốt của dấu hiệu là: $35.$

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng

Phương pháp:

Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta có thể làm như sau:

+ Lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu

+ Dựng các trục tọa độ: trục hoành biểu diễn các giá trị \(x\), trục tung biểu diễn tần số \(n.\)

+ Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trong bảng

+ Vẽ các đoạn thẳng nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.

Dạng 2: Đọc đồ thị đơn giản

Phương pháp:

Khi đọc biểu đồ cần trả lời các câu hỏi sau:

+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?

+ Từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?

+ Sự biến thiên của giá trị như thế nào?

Đối với biểu đồ biểu diễn trực tiếp mối quan hệ giữa giá trị của dấu hiệu và tần số thì tập trung nhận xét về giá trị lướn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhóm giá trị có tần số tương đối lớn…

Đối với biểu đồ biểu diễn sự thay đổi giá trị theo thời gian thì nhận xét thêm về sự tăng giảm trên toàn bộ thời gian hoặc trên từng giai đoạn…

Dạng 3: Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Phương pháp:

+ Căn cứ vào bảng tần số, sử dụng công thức tính \(\overline X .\)

+ Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.

Liên quan đến lý thuyết thống kê ở toán lớp 7 chúng ta sẽ tìm hiểu về Dấu hiệu là gì? Tần số là gì? Mốt của dấu hiệu là gì? Số trung bình cộng của dấu hiệu được tính bằng công thức nào? và các dạng biểu đồ.

-> xem thêm: Các dạng Bài tập Thống kế Lớp 7

1. Dấu hiệu là gì?

Số liệu thống kê là các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.

* Ví dụ 1: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của 20 học sinh ghi lại như sau:

2935303735303729352837303539352835203729

Dấu hiệu ở đây là: số cân nặng của mỗi học sinh (hiểu đơn giản đây chính là thông tin mà ta cần thu thập ghi lại). Như vậy, nếu thông tin chúng ta ghi lại là chiều cao của 20 học sinh thì dấu hiệu là chiều cao (cm).

2. Tần số là gì?

Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tấn số của giá trị đó.

* Ví dụ 2: Trong ví dụ 1 ta thấy giá trị 28 xuất hiện 2 lần trong bảng giá trị, nên tần số của giá trị 28 trong ví dụ 1 là 2.

* Ví dụ 3: Lập bảng tần số của ví dụ 1

Số cân (x)282930353739Tần số (n)234641N=20

3. Tần suất là gì?

Tần suất f của một giá trị được tính theo công thức: f=n/N, trong đó N là số các giá trị, n là tần số của một giá trị, f là tần suất của giá trị đó. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm.

* Ví dụ 4: Lập bảng tần suất trong ví dụ 1:

Số cân (x)282930353739Tần số (n)234641N=20Tần suất (f)

2/20

10%

3/20

15%

4/20

20%

6/20

30%

4/20

20%

1/20

5%

4. Số trung bình cộng là gì? công thức tính số trung bình cộng?

Dựa vào bảng "tần số", ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (kí hiệu 

Một của dấu hiệu là gì
) như sau:

- Nhận từng giá trị với tần số tương ứng;

- Cộng tất cả các tích vừa tìm được;

- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức là tổng các tần số).

- Công thức tính: 

Một của dấu hiệu là gì

Trong đó:

 x1, x2, ..., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X

 n1, n2, ..., nk là k tần số tương ứng.

 N là số các giá trị.

* Ví dụ 5: Số trung bình trong ví dụ 1 là:

  

Một của dấu hiệu là gì
Một của dấu hiệu là gì

5. Mốt của dấu hiệu

Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số", kí hiệu là M0.

* Ví dụ 6: Mốt của dấu hiệu trong Ví dụ 1 là 35 (nghĩa là 35 có số lần xuất hiện nhiều nhất trong bảng giá trị, hay 35 có tần số lớn nhất).

Một dấu hiệu là gì?

Mốt được hiểu giá trị có tần ѕố lớn nhất trong bảng tần ѕố; kí hiệu là Mo.

Một giá trị của dấu hiệu là gì?

Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (thường được kí hiệu là N). Như vậy, số các giá trị của dấu hiệu là các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu.

Một là như thế nào?

Mốt (mode) khái niệm có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa, mốt có thể sự kỳ khôi, kỳ dị; sự đỏng đảnh, tức thời, dễ thay đổi của thời trang; những xảy ra và tồn tại của thời trang, được lưu truyền rộng rãi và được số đông người biết đến trong một thời gian nhất định; hiện tượng tự nhiên khi con người ...

Một là gì cho ví dụ?

Mốt (mode) phương pháp trình bày một tập hợp n số bằng một số duy nhất có tần xuất cao nhất. Ví dụ, nếu 5 người có thu nhập lần lượt 10, 10, 15 và 25 và 40 nghìn đồng một ngày, thì mức thu nhập 10 nghìn đồng mức thu nhập phổ biến nhất, xuất hiện nhiều lần nhất hay có tần xuất cao nhất và được gọi là mốt.