Máy kéo sợi gien-ni được sáng chế bởi

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 18 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Theo em, điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 8 trang 18 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

- Khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi, không chỉ giải quyết được nạn "đói sợi" trước đây mà còn dẫn đến tình trạng "thừa sợi", do năng suất tăng lên gấp nhiều lần, sản phẩm làm ra không những đủ đáp ứng nhu cầu mà còn trở nên dư thừa.

- Theo đó, đòi hỏi phải cải tiến máy dệt: 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước. Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh, làm năng suất tăng 40 lần so với dệt bằng tay.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

James Hargreaves (1720 – 22 tháng 4 1778) là một thợ dệt và nhà phát minh ở Lancashire, Anh. Ông nổi tiếng với phát minh ra máy kéo sợi Jenny năm 1764.

James Hargreaves

Sinhngày 13 tháng 12 năm 1720
Oswaldtwistle, Lancashire, EnglandMấtBản mẫu:D-da
Nottingham, Nottinghamshire, Great BritainNơi an nghỉSt Mary’s Church Yard, NottinghamQuốc tịchBritishNghề nghiệpWeaver, Carpenter, InventorNổi tiếng vìSpinning jennyQuê quánLancashirePhối ngẫu

Elizabeth Grimshaw (cưới 1740)

[1]Con cái13[1]

Cùng với Richard Arkwright, Hargreaves là một trong những tên tuổi nổi tiếng nhất trong Cách mạng công nghiệp ở Anh, nhưng người ta không biết nhiều về cá nhân ông. Ông sinh ra tại Oswaldtwistle ở Lancashire, ông sống tại Blackburn, khi đó là một thị xã với dân số vào khoảng 5.000 người, nổi tiếng về sản phẩm "Blackburn greys", sợi vải lanh và sợi cotton. Chúng thường được đưa đến London để in hoa.

Hargreves sinh ra vào lúc giai cấp tư sản đang lên, xã hội phong kiến đang suy tàn, sự cạnh tranh trong sản xuất, kinh doanh xảy ra rất kịch liệt. Là con của một gia đình thợ mộc, từ nhỏ Hargreves dã phải sống trong cảnh nghèo khổ. Khi lớn, Hargreves đã phải làm quen với đục, cưa, bào, theo nghề thợ mộc. Được ông nội và cha, hai người thợ mộc giỏi, dìu dắt, Hargreves nhanh chóng trở nên người thợ giỏi.

Vợ của Hargreves là thợ dệt. Hargreves thuê của chủ xưởng một máy xe sợi và một máy dệt để vợ ở nhà trông con mà vẫn có thể dệt vải. Hai vợ chồng phải làm lụng để duy trì cuộc sống gia đình; Hargreves thật ái ngại khi nhìn người vợ đã phải làm việc vất vả cùng chiếc máy xe sợi, máy dệt cổ lỗ.

Năm 1733, một công nhân dệt, xuất thân là thợ chữa đồng hồ đã cải tiến chiếc thoi dệt, phát minh "thoi nhanh" và được ngành dệt công nhận đã làm tăng sản lượng dệt vải lên nhiều lần, tạo nên một thực trạng là khâu kéo, xe sợi không đáp ứng kịp với yêu cầu của khâu dệt vải. Công nhân xe sợi, kéo sợi ở Lancashier vẫn sử dụng máy xe sợi loại cổ có hiệu suất rất thấp, sợi xe ra to, thô, chất lượng kém. Máy xe sợi mà vợ của Hargreves sử dụng chính là loại cổ lỗ ấy. Để vợ đỡ vất vả, Hargreves thường thay vợ xe sợi. Chính qua công việc này, lại có đầu óc nhanh nhạy của một người thợ giỏi, Hargreves rất nhanh nắm vững kỹ thuật xe sợi, và hiểu kỹ càng nguyên lý làm việc và cơ cấu của máy xe sợi không phức tạp gì mấy đó. Từ đó Hargreves nảy ra ý định làm thêm một máy xe sợi nữa, và cải tiến máy sao cho vợ có thể hoàn thành định mức chủ xưởng dệt đòi hỏi, khỏi bị phạt, bị trừ tiền công.

Đâu ngờ từ ý định đó Hargreves đã là người phát minh ra máy xe sợi kiểu mới, giải quyết được mâu thuẫn giữa khâu xe sợi và khâu dệt vải, góp phần đưa ngành dệt nước Anh và thế giới tiến vọt.

  1. ^ a b “James Hargreaves' Family”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2015.

  • Tiểu luận từ www.cottontown.org về Hargreaves và máy kéo sợi Jenny Lưu trữ 2011-06-14 tại Wayback Machine.
  • Tiểu luận từ www.cottontimes.co.uk/ Lưu trữ 2004-08-12 tại Wayback Machine

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=James_Hargreaves&oldid=68616688”

Người sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni là:

Người sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni là:

A. Giêm Oát.

B. Ác-crai-tơ.

C. Crôm-tơn.

D. Giêm Ha-gri-vơ.

Đáp án: A
- Lý do: James Hargreaves (1720 – 22 tháng 4 1778)  một thợ dệt và nhà phát minh ở Lancashire, Anh. Ông nổi tiếng với phát minh ra máy kéo sợi Jenny năm 1764. Cùng với Richard Arkwright, Hargreaves  một trong những tên tuổi nổi tiếng nhất trong Cách mạng công nghiệp ở Anh, nhưng người ta không biết nhiều về cá nhân ông.

Chúc bạn học tốt!
#Xin CTLHN

Trong khi hàng dệt của Anh bán chạy khắp châu Âu thì giữa khâu kéo sợi và dệt vải có sự mất cân đối- cứ 10 người kéo sợi mới đủ cho một thợ dệt. Do đó cần phải chế tạo ra các máy móc để khắc phục tình trạng “đói sợi”.

Máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là sự mở đầu cho sự phát triển của ngành công nghiệp dệt ở nước Anh, giải quyết được những vấn đề mà ngành dệt nước Anh gặp phải trước đó. Vậy Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là gì?

Câu hỏi: Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là gì?

A. Sự mất cân đối giữa khâu dệt vải và kéo sợi

B. Nguồn bông không đủ để sản xuất

C. Máy móc dệt vải đã lỗi thời

D. Hàng dệt của Anh bị cạnh tranh quyết liệt

Đáp án đúng là đáp án A. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Sự mất cân đối giữa khâu dệt vải và kéo sợi.

Máy kéo sợi gien-ni được sáng chế bởi

Lý giải việc chọn đáp án A là đáp án đúng

Trong khi hàng dệt của Anh bán chạy khắp châu Âu thì giữa khâu kéo sợi và dệt vải có sự mất cân đối- cứ 10 người kéo sợi mới đủ cho một thợ dệt. Do đó cần phải chế tạo ra các máy móc để khắc phục tình trạng “đói sợi”.

Năm 1764, người thợ dệt Giêm Ha-gri-vơ đã sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên con gái mình đặt cho máy – “máy Gien-ni”. Khác với xa quay tay, người thợ chỉ dùng được một cọc suốt, máy Gien-ni đã sử dụng từ 16-18 cọc suốt và chỉ do một công nhân điều khiển. 

Nhờ những phát minh trên, năng suất lao động trong ngành kéo sợi tăng lên rất nhiều. Năm 1785, kĩ sư Ét-mơn Các-rai đã chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước, đưa năng suất tăng gần 40 lần so với dệt tay. Cùng với những cải tiến về máy móc, kĩ thuật nhuộm màu và in hoa cũng có bước tiến lớn, thúc đẩy ngành dệt phát triển.

Như vậy trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời nước Anh gặp phải vấn đề mất cân đối giữa khâu dệt vải và kéo sợi.

Giải thích nguyên nhân không chọn các phương án còn lại

Các phương án còn lại chưa đúng vì các lý do cụ thể như sau:

+ Phương án B. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Nguồn bông không đủ để sản xuất là đáp án sai, bởi vì thực tế nguồn bông không hề thiếu mà là giữa khâu kéo sợi và dệt vải có sự mất cân đối- cứ 10 người kéo sợi mới đủ cho một thợ dệt

+ Phương án C. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Máy móc dệt vải đã lỗi thời là đáp án sai, bởi vì thời lúc bấy giờ chưa có máy móc được sử dụng vào công nghiệp dệt, mà chủ yếu là bằng sức người.

+ Phương án D. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Hàng dệt của Anh bị cạnh tranh quyết liệt là đáp án sai bởi vì thời điểm đó hàng dệt của Anh bán chạy khắp châu Âu và không bị cạnh tranh bởi đối thủ từ các quốc gia khác.

Như vậy, đáp án đúng và đầy đủ nhất là đáp án A. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Sự mất cân đối giữa khâu dệt vải và kéo sợi.