Mảnh tước thô của người nguyên thủy là gì năm 2024

Thắm Choong là hang đá tự nhiên, dịch nghĩa từ tiếng Tày ra tiếng Kinh là hang Thông, còn gọi là hang Dơi, nằm trong dãy núi đá vôi thuộc xóm Hạ Sơn, xã Thần Sa, huyện Võ Nhai.

Vị trí hang khá cao, khoảng 70m so với mặt bằng bãi đất ở chân núi. Lối lên hang thuận tiện bởi đá tự nhiên như được xếp thành bậc. Cách chân núi chừng 100m là một dòng suối nhỏ. Hang xuyên suốt trái núi, hai cửa mở ra ở hai sườn núi hướng ngược chiều nhau cách nhau khoảng 150m. Cửa chính của hang rất lớn, rộng tới 37m, cao 25m, nhìn về hướng đông. Nền hang thấp dần từ cửa vào, chỗ thấp nhất phía giữa hang tới 5m. Dọc theo vách hang, có nhiều ngách nhỏ, ăn sâu vào núi. Nền hang có rất nhiều phân dơi và đá dăm. Hang Thắm Choong rộng rãi, thông thoáng, mát về mùa hè, ấm về mùa đông, thuận lợi cho người xưa cư trú lâu dài.

Thắm Choong là hang động rộng lớn nhất trong toàn bộ các hang động ở khu vực Thần Sa đã được các nhà khảo cổ khảo sát nghiên cứu trong hai thập niên thứ 7 và thứ 8 của thế kỷ XX. Tháng 3/1980 các nhà nghiên cứu của Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Ty Văn hóa Thông tin Bắc Thái đã tiến hành khai quật tại Thắm Choong với một hố đào nhỏ 1m2. Hố đào cho phép xác định tại đây có một tầng văn hóa duy nhất, độ dày 0,7m, bên trong chứa nhiều vỏ ốc suối, đá dăm và hàng trăm di vật là các công cụ chặt thô, nạo cắt, mảnh tước, mảnh vỡ, hòn ghè, đá nguyên liệu trong đó có công cụ chặt thô được gia công ít, vết ghè thô sơ, tùy tiện chiếm số lượng lớn hơn cả.

Di chỉ Thắm Choong được các nhà khảo cổ xác định có niên đại giai đoạn đầu của Văn hóa Sơn Vi, tức giai đoạn sớm của hậu kỳ thời đại đồ đá cũ.

  1. Các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy

- Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy gồm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn đầu là thời kì sinh sống của Người tối cổ, con người sinh sống bầy đàn gồm 5 - 7 gia đình lớn, có sự phân công lao động giữa nam và nữ.

+ Giai đoạn thứ hai là giai đoạn của Người tinh khôn, xã hội được chia thành thị tộc, bộ lạc. Thị tộc gồm vài chục gia đình có quan hệ huyết thống mà đứng đầu là tộc trưởng. Bộ lạc gồm nhiều thị tộc cư trú trên cùng bản địa, người đứng đầu là tù trưởng.

\=> Như vậy, người nguyên thủy đã tổ chức xã hội của mình từ giai đoạn bầy đàn chuyển lên giai đoạn thị tộc, bộ lạc.

II. Đời sống vật chất của người nguyên thủy

1. Lao động và công cụ lao động

- Ban đầu, người nguyên thủy chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa tay làm công cụ, dần dần họ đã biết ghè một mặt hay hai mặt của hòn đá, tạo nên những công cụ lao động thô sơ. Các nhà khoa học gọi đó là rìu tay, mảnh tước.

- Ở Việt Nam, tìm thấy nhiều công cụ ở An Khê, Gia Lai, Núi Đọ.

- Người tối cổ biết tạo ra lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn.

- Dần dần, Người nguyên thủy biết mài đá để tạo ra công cụ lao động. Công cụ dần dần được cải tiến. Nguồn thức ăn có được trở lên phong phú hơn, bao gồm các loại thú rừng lớn, chạy nhanh.

- Nhờ chế tác công cụ lao động, đôi bàn tay dần trở lên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần thích nghi biến đổi với các tư thế lao động. Con người đã từng bước cải thiện và hoàn thiện mình.

2. Từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt, chăn nuôi

- Người nguyên thủy sống lệ thuộc vào tự nhiên. Họ di chuyển từ khu rừng này qua khu rừng khác để tìm kiếm thức ăn. Phụ nữ và trẻ em hái lượm cái loại quả, hạt. Đàn ông đảm nhận các công việc nặng nhọc, nguy hiểm như săn bắn thú rừng.

- Qua hái lượm, người nguyên thủy phát hiện ra những hạt ngũ cốc, những loại rau quả có thể trồng được. Từ săn bắt họ chuyển dần sang chăn nuôi.

- Từ trồng trọt và chăn nuôi, người nguyên thủy bắt đầu định cư lâu dài.

III. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy

- Người nguyên thủy đã có tục chôn cất người chết. Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện ra nhiều mộ táng có chôn theo cả công cụ và đồ trang sức.

-Nghệ thuật cũng đã xuất hiện. Nhiều tranh vẽ trong hang đá, những tác phẩm điêu khắc trên chất liệu đá, ngà voi,… còn lại đến ngày nay giúp chúng ta có thể hình dung phần nào đời sống vật chất và tinh thần của họ.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Những công cụ thô sơ của Người tối cổ được các nhà khoa học gọi là rìu tay, mảnh tước.

Đáp án cần chọn là: C

Quảng cáo

Mảnh tước thô của người nguyên thủy là gì năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặc trưng trong đời sống tâm linh của người nguyên thủy là gì?

  1. Quan niệm mọi vật có linh hồn.
  1. Kết nối với thế giới bên kia và sùng bái vật tổ.
  1. Quan niệm mọi mặt có linh hồn và sùng bái vật tổ
  1. Kết nối với thế giới bên kia và quan niệm mọi vật có linh hồn

Câu 2:

Các tổ chức xã hội của thời kì nguyên thủy gồm

  1. bầy người nguyên thủy, thị tộc, bộ lạc.
  1. công xã nguyên thủy, bộ lạc, nôm.
  1. nôm, bộ lạc, công xã thị tộc
  1. nôm, bầy người nguyên thủy, công xã thị tộc.

Câu 3:

Một trong những phát minh quan trọng của Người tối cổ là gì?

  1. chế tạo công cụ lao động.
  1. tìm ra lửa
  1. phát minh ra nhà ở.
  1. phát minh ra trang phục.

Câu 4:

Người nguyên thủy khi chôn cất người chết có ý niệm gì?

  1. muốn người chết sống lại
  1. muốn người chết phù họ.
  1. muốn cho họ sớm được siêu thoát.
  1. kết nối với thế giới bên kia.

Câu 5:

Đâu không phải văn hóa trong đời sống xã hội nguyên thủy?

  1. Văn hóa Hòa Bình.
  1. Văn hóa Bắc Sơn
  1. Văn hóa Quỳnh Văn.
  1. Văn hóa Đông Sơn

Câu 6:

Khi nào Người tinh khôn săn bắt được những loại thú rừng lớn, chạy nhanh?

  1. Khi biết sử dụng lao, mũi tên.
  1. Khi công cụ lao động được cải thiện.
  1. Khi phát hiện ra đồ sắt.
  1. Khi phát hiện ra đồ đồng

Mảnh tước thô của người nguyên thủy là gì năm 2024

Mảnh tước thô của người nguyên thủy là gì năm 2024