Mã hs trong xuất nhập khẩu là gì năm 2024

Mã HS là thuật ngữ được sử dụng thông dụng trong các văn bản pháp luật, đặc biệt là về lĩnh vực xuất nhập khẩu. Nhưng không phải ai cũng biết mã HS là gì và mục đích của việc quy định mã HS.

Do đó, để hiểu được một cách khái quát mã HS và mục đích của mã HS có thể tham khảo nội dung sau:

Mã HS là viết tắt của Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (Harmonized System of Nomenclature and Coding for Goods). Đây là hệ thống phân loại hàng hóa được sử dụng trên phạm vi toàn cầu để thống nhất tên gọi, mô tả và mã số của hàng hóa. Mã HS được xây dựng và ban hành bởi Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO).

[1] Theo Tiểu mục 1.3.6 Mục 1.3 Phần 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2019/BXD ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BXD giải thích về mã HS như sau:

Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
1.3.6. Mã HS là mã số phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu ghi trong Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành.
...

[2] Theo tiết 1.3.4 Tiểu mục 1.3 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 66:2018/BTNMT ban hành kèm theo Thông tư 09/2018/TT-BTNMT giải thích về mã HS như sau:

Giải thích thuật ngữ:
Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
1.3.4. Mã HS là mã số phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu ghi trong Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu do Bộ Tài chính ban hành và Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
...

[3] Theo khoản 16 Điều 4 Luật Hải quan 2014 quy định về phân loại hàng hóa như sau:

Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
16. Phân loại hàng hóa là việc căn cứ vào đặc điểm, thành phần, cấu tạo, tính chất lý, hóa, công dụng, quy cách đóng gói và các thuộc tính khác của hàng hóa để xác định tên gọi, mã số của hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
...

Tại Việt Nam, mã HS được áp dụng theo Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam. Danh mục này được ban hành bởi Bộ Tài chính và được cập nhật theo từng thời kỳ.

Mã HS có các mục đích sau:

- Thống nhất tên gọi, mô tả và mã số của hàng hóa trên phạm vi toàn cầu

- Giúp xác định mức thuế suất, quy định về nhãn mác, kiểm tra chất lượng,...

- Thúc đẩy thương mại quốc tế

Các thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo

Mã hs trong xuất nhập khẩu là gì năm 2024

Mã HS là gì? Mục đích của việc quy định mã HS là gì? (Hình từ Internet)

Cấu trúc của mã HS là gì?

Cấu tạo của một mã HS bao gồm: 4 phần được chia từ lớn đến nhỏ.

Trong phần sẽ có các chương, trong chương là nhóm, tiếp đến phân nhóm và cuối cùng là nhóm phụ cụ thể là:

Phần => Chương => Nhóm => Phân nhóm => Nhóm

- Trong phần thì bao gồm 21-22 phần khác nhau. Mỗi phần sẽ được chú thích riêng biệt cho người dùng nhận biết.

- Chương bao gồm 97 chương, chương 98 và 99 sẽ dùng chỉ riêng cho các quốc gia, 2 ký tự đầu tiên trong chương sẽ dùng để mô tả chung về loại hàng hóa.

- Nhóm có 2 ký tự và được chia thành các nhóm chung với nhau. Phân nhóm cũng có 2 ký tự, phần phân nhóm phụ cũng có 2 ký tự để chỉ các quốc gia tự quy định.

Hiện nay Việt Nam áp dụng mã HS với hàng hóa là 8 số, một số nước trên thế giới có thể dùng mã HS từ 10 đến 12 số.

Vai trò của mã HS trong hoạt động xuất nhập khẩu là gì?

Theo Điều 3 Thông tư 31/2022/TT-BTC quy định về nguyên tắc áp dụng như sau:

Nguyên tắc áp dụng
Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam được sử dụng để:
1. Xây dựng các Biểu thuế áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Xây dựng các Danh mục hàng hóa phục vụ quản lý nhà nước theo quy định của Chính phủ và quy định tại khoản 4 Điều 26 Luật Hải quan.
3. Thống kê Nhà nước về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
4. Phục vụ công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và các lĩnh vực khác.

Theo đó, vai trò của mã HS trong hoạt động xuất nhập khẩu cũng giống như vai trò của Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam:

Với một doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, việc nắm rõ quy trình vận hành, các chính sách, thủ tục khi khai báo hải quan đều là những yếu tố mà bạn cần phải quan tâm hàng đầu. Vậy tại sao HS code (mã hàng hóa) lại là yếu tố quan trọng trong xuất nhập khẩu hàng hóa? Hãy cùng GoGoX tìm hiểu dưới bài viết này nhé!

HS Code là gì?

HS Code là cụm từ viết tắt của từ Harmonized Commodity Description and Coding System, được hiểu là hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa. Đây là mã số hàng hóa trong xuất nhập khẩu và đã được quy định theo hệ thống phân loại hàng hóa do Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) phát hành.

Nói cách khác, việc sử dụng HS Code nhằm phân loại các loại hàng hóa thành một hệ thống chuẩn với danh sách mã số cho các loại hàng hóa được áp dụng ở tất cả quốc gia. Điều này sẽ tạo điều kiện cho việc thống nhất “ngôn ngữ hàng hóa chung”, giúp các giao dịch mua bán hàng hóa được diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và hiệu quả hơn. Chính vì thế, tất cả các mặt hàng xuất cảnh hay nhập khẩu vào Việt Nam đều bắt buộc phải có HS Code.

Cấu trúc của HS Code như thế nào?

Tại Việt Nam hiện nay đang áp dụng mã HS với hàng hóa bao gồm 8 số. Theo đó, mỗi mã HS được cấu trúc theo quy chuẩn của tổ chức hải quan thế giới WCO.

Về cấu trúc, một mã HS sẽ được xét từ trái qua phải và chia thành 4 phần khác nhau, mỗi phần bao gồm 2 chữ số tương ứng với: Phần – Chương – Nhóm – Phân Nhóm – Phân Nhóm Phụ

– Phần: Trong mã HS sẽ có 22 phần, mỗi phần đều có chú giải riêng.

– Chương: Quy định là 2 số đầu trong mã để mô tả tổng quát về loại hàng hóa. Bao gồm 98 chương, mỗi chương đều có chú giải riêng. Mặt hàng nông sản thực phẩm thuộc chương 1 tới chương 24.

– Nhóm: 2 số tiếp theo sau chương, thể hiện phân loại các nhóm có đặc điểm chung.

– Phân nhóm: 2 số tiếp theo sau nhóm, thể hiện phân nhóm chi tiết tùy vào thuộc tính riêng của hàng hóa.

– Phân nhóm phụ: các ký tự sau cùng do mỗi quốc gia quy định riêng

Ví dụ cụ thể về mã HS cho một sản phẩm nông sản như hình bên dưới

Dựa theo hệ thống mã số, theo đó mặt hàng Cà rốt được phân loại và có mã HS là 0706.10.10. Ứng với danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ tuân thủ các nguyên tắc quy định một mặt hàng chỉ có một mã số (HS Code) duy nhất.

Mã hs trong xuất nhập khẩu là gì năm 2024

Làm thế nào để tra cứu HS Code chuẩn xác nhất?

Để tra cứu HS Code một cách chuẩn xác nhất, các doanh nghiệp có thể dựa vào 2 cách sau đây:

Cách 1: Tra cứu trên biểu thuế xuất nhập khẩu hàng hóa

Biểu thuế xuất nhập khẩu được hiểu là bảng tập hợp các loại thuế xuất do Nhà nước quy định để áp thuế cho các đối tượng cụ thể (như hàng hóa, dịch vụ, tài sản,..vv..)

Để tra mã HS cho mặt hàng nông sản, bạn chỉ cần mở biểu thuế xuất nhập khẩu, sau đó nhập từ khóa liên quan đến mặt hàng này là đã có thể tìm thấy mã HS tương ứng với mô tả và hàng hóa bạn chọn. Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế là thường chỉ áp dụng với những mặt hàng nông sản đơn giản, dễ tìm kiếm. Vậy nên, với những mặt hàng phức tạp, bạn có thể lựa chọn các hình thức khác để áp dụng nhé!

Cách 2: Tra cứu trực tuyến

Tra cứu mã HS trực tuyến được xem là hình thức tra cứu tiện lợi và nhanh chóng nhất. Chính vì thế, doanh nghiệp của bạn nên lựa chọn cách này để tìm kiếm thông tin chính thống về các loại nông sản mà mình đang chuẩn bị xuất khẩu hay nhập khẩu.

🌐 Website chính thức của Tổng cục Hải quan Việt Nam: https://www.customs.gov.vn/

🌐 Website tra cứu HS Code quốc tế: https://www.exportgenius.in/

Hi vọng những thông tin trên có thể một phần nào giúp doanh nghiệp của bạn hiểu rõ hơn về mã HS Code để khai báo đúng trong CO và tờ khai hải quan khi xuất nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản. GoGoX chúc bạn kinh doanh mã đáo thành công!


GoGoX – Nền tảng vận tải hàng hóa theo yêu cầu cho doanh nghiệp. GoGoX giúp doanh nghiệp của bạn vận tải hàng hóa nhanh hơn, vận hành hiệu quả hơn với chi phí tiết kiệm nhất.

Chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ vận tải “TỪ CẢNG VỀ KHO & Ngược lại” bằng xe tải, xe van, với nhiều tải trọng từ 500Kg đến 10+ tấn.

Với đội xe trên 3000 tài xế cùng kinh nghiệm vận chuyển dày dặn, GoGoX cam kết:

✅ Cung cấp dịch vụ vận tải tuyến cảng đi toàn quốc 63 tỉnh thành (Hàng nguyên chuyến & Hàng ghép)

✅ Hỗ trợ dịch vụ trọn gói bao gồm vận tải và làm các thủ tục nhập/ xuất hàng hóa ra/vào cảng.

✅ Hỗ trợ dịch vụ ngay tức thì và cam kết giao hàng đúng hẹn

✅ Giá cước tiết kiệm và cạnh tranh nhất thị trường

✅ Đa dạng loại xe, đáp ứng mọi yêu cầu và hàng hóa của khách hàng

Để lại thông tin

Mã hs trong xuất nhập khẩu là gì năm 2024

Hoặc liên hệ ngay với GoGoX để được tư vấn giải pháp vận tải hiệu quả với giá cước tốt nhất cho doanh nghiệp của bạn nhé!

Mã số HS là gì?

Hệ thống mã HS, còn được gọi là Hệ thống mã hóa và mô tả hàng hóa hài hòa (Hệ thống hài hòa), là một hệ thống phân loại thống nhất quốc tế cho tất cả các hàng hóa. Hệ thống mã HS được sử dụng ở mọi quốc gia trên thế giới để giúp giao dịch an toàn hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn.nullTìm hiểu về HS Code - Bộ Công Thươngvntr.moit.gov.vn › hscode-la-ginull

mã HS do ai ban hành?

Mã HS là viết tắt của Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (Harmonized System of Nomenclature and Coding for Goods). Đây là hệ thống phân loại hàng hóa được sử dụng trên phạm vi toàn cầu để thống nhất tên gọi, mô tả và mã số của hàng hóa. Mã HS được xây dựng và ban hành bởi Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO).10 thg 11, 2023nullMã HS là gì? Mục đích của việc quy định mã HS là gì?thuvienphapluat.vn › hoi-dap-phap-luat › 839EAD1-hd-ma-hs-la-gi-muc-...null

mã HS code của sản phẩm là gì?

Có thể nói HS Code là ngôn ngữ, tên sản phẩm được mã hóa thành một dãy số (thường là 8 số hoặc 10 số) từ đó cả thế giới dùng chung mã số này để mô tả hàng hóa giúp cho người mua và người bán thống nhất chung về tên sản phẩm, tính chất, tác dụng và phân loại sản phẩm…nullMã Hs Code Là Gì? 3 Cách Tra Mã Hs Code Chính Xác Nhấtndgroup.vn › ma-hs-code-la-gi-3-cach-tra-ma-hs-code-chinh-xac-nhatnull

Tra cứu mã HS ở đâu?

Bạn có thể tra mã HS trên trang bieuthue.net, hoặc tải về Biểu thuế XNK mới nhất bản excel, hoặc mua quyển sách biểu thuế để tra trực tiếp.nullHS code là gì? Cách tra mã HS code chính xác nhấtxuatnhapkhauleanh.edu.vn › hs-code-la-gi-cach-tra-ma-hs-code-chinh-xacnull