Lớp vỏ trái đất có trạng thái như thế nào năm 2024

Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.Lớp này rât mỏng nhưng lại có vai trò rất quan trọng.

2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

Quảng cáo

Lớp vỏ trái đất có trạng thái như thế nào năm 2024

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:

+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực

+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.

- Các mảng di chuyển rất chậm.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

Lớp vỏ trái đất có trạng thái như thế nào năm 2024

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 33 SGK Địa lí 6 Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ (dùng compa vẽ hai vòng tròn đồng tâm: vòng đầu có bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lớp trung gian và lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm). Bài 2 trang 33 SGK Địa lí 6

Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

Chọn phương án đúng

Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?

  1. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
  1. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng và khí.

Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?

  1. S, P, Cl2. B. C, S, Br2. C. Cl2, H2, O2. D. Br2, C, O2.

Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?

  1. S, C. B. S, Cl2. C. C, Br2. D. C, Cl2.

Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:

  1. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. SO2.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

  1. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3.
  1. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

  1. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F.

Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?

  1. KOH. B. CaO. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.

Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?

  1. CuO, Na2O, FeO. B. PbO, CuO, FeO.
  1. CaO, FeO, PbO. D. FeO, Na2O, BaO.

Câu 9: Cho sơ đồ: S → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là

  1. SO ,SO2. B. SO2, SO3. C. SO3, H2SO3. D. SO2, H2SO3.

Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

  1. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
  1. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?

  1. Na2CO3. B. Ca(HCO3)2. C. KHCO3. D. NaHCO3

Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?

  1. H2SO4 và KHCO3. B. K2CO3 và NaCl.
  1. Na2CO3 và CaCl2. D. MgCO3 và HCl.

Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

  1. O, N, C, F. B. C, N, O, F. C. N, C, F, O. D. F, O, N, C.

Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của

  1. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. nguyên tử khối.
  1. số nơtron. D. khối lượng nguyên tử.

.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:

  1. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
  1. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
  1. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
  1. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:

  1. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
  1. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
  1. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
  1. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?

  1. KOH. B. CaCO3. C. H2SO4. D. BaSO4.

Câu 18: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Clo (ở đktc), giá trị của V là

  1. 22,4 lít. B. 4,48 lít. C. 44,8 lít. D. 2,24 lít.

Câu 19: Đốt cháy sắt trong khí clo thu được 32,5 gam muối clorua, thể tích khí clo (đktc) đó tham gia phản ứng là

  1. 6,72 lít. B. 13,44 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.

Câu 20: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) phản ứng với dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH. Khối lượng muối tạo thành là