Lịch trồng rau năm 2023

07/10/2022

Lượt xem: 197

Lịch trồng rau năm 2023
Lịch trồng rau năm 2023

Vừa qua, Bộ Công thương ban hành Kế hoạch số 5763/KH-BCT về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2023 với chủ đề “Thông tin minh bạch - Tiêu dùng an toàn”.

Theo đó, các hoạt động hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2023 được tổ chức nhằm kêu gọi, động viên, khuyến khích sự tham gia của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và người tiêu dùng vào các hoạt động liên quan, từng bước đưa Ngày Quyền của người tiêu dùng thành động lực và điểm nhấn quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng môi trường kinh doanh, tiêu dùng lành mạnh cho đất nước.

Các hoạt động hướng tới Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2023 được triển khai từ ngày 15/11/2022 đến ngày 28/02/2023. Các hoạt động vì quyền lợi người tiêu dùng được khuyến khích tổ chức và thực hiện trong suốt cả năm 2023; trong đó, tập trung vào các khoảng thời gian cao điểm về kinh doanh và tiêu dùng như: Tết dương lịch, Tết âm lịch, các mùa mua sắc hoặc các ngày cao điểm mua sắm trên thị trường.

Các hoạt động hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam sẽ bắt đầu từ mùa mua sắm cuối năm 2022 (tháng 11), được tập trung tổ chức trong tháng 3 (tháng cao điểm) và kéo dài đến hết tháng 5 năm 2023. Đồng thời, trong quá trình triển khai các hoạt động, cần kết hợp, lồng ghép với các hoạt động triển khai Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 26/5/2020 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 22/01/2019 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Bộ Công thương yêu cầu các hoạt động hưởng ứng cần được tổ chức, thực hiện một cách thiết thực, hiệu quả, sáng tạo, tiết kiệm, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và bảo đảm mục đích, yêu cầu tại Quyết định số 1035/QĐ-TTg ngày 10/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt nam.

Thực hiện Kế hoạch số 5763/KH-BCT ngày 27/9/2022 của Bộ Công thương; ngày 06/10, UBND tỉnh Ninh Bình ban hành văn bản số 887/UBND-VP5 về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2023. Theo đó, UBND tỉnh giao Sở Công thương chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thành phố, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh và các đơn vị liên quan chủ động triển khai các hoạt động hưởng ứng ngày quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2023 đảm bảo thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương và tổng hợp kết quả, báo cáo Bộ Công thương và UBND tỉnh theo quy định.

Cổng TTĐT tỉnh

Các doanh nghiệp, HTX, trang trại trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tăng tốc sản xuất để đáp ứng nhu cầu lớn của người tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Diện tích trồng rau, cây ăn quả tăng

Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, trong 9 tháng năm 2022, thành phố tập trung mở rộng diện tích trồng rau, nhất là các loại rau ngắn ngày, hiệu quả kinh tế cao và các loại cây ăn quả như: chuối tiêu hồng, bưởi, nhãn...

Lịch trồng rau năm 2023
Đến nay, diện tích trồng rau trên địa bàn Thủ đô là 23.878ha.

Đến nay, diện tích trồng rau trên địa bàn Thủ đô là 23.878ha, diện tích cây ăn quả đạt hơn 19.800ha, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm trước. 

Cùng với đó, Hà Nội tập trung sản xuất vụ xuân, thu hoạch vụ mùa, gieo trồng cây vụ đông; đồng thời đầu tư cho chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chất lượng cao để duy trì giá trị tăng trưởng. 

Theo ông Chu Phú Mỹ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, dựa vào tín hiệu thị trường, Hà Nội sẽ điều chỉnh linh hoạt kế hoạch sản xuất, cơ cấu mùa vụ phù hợp tình hình nhu cầu tiêu thụ; chỉ đạo xây dựng vùng sản xuất tập trung, đầu tư phát triển ngành hàng theo chuỗi giá trị gắn với chế biến, thị trường…

Trong khi đó, ở góc độ doanh nghiệp, ông Bùi Quang Vinh, Giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ thực phẩm Vinh Anh (huyện Thường Tín, Hà Nội) cho biết: Mỗi ngày, Công ty cung cấp cho thị trường hơn 20 tấn thịt lợn bảo đảm an toàn thực phẩm. Thời điểm hiện tại, dịch bệnh gia súc, gia cầm cơ bản được kiểm soát; giá các loại vật tư nông nghiệp có dấu hiệu hạ nhiệt; tình hình tiêu thụ ổn định… tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ chăn nuôi, trang trại đẩy mạnh công tác tái đàn.

Lịch trồng rau năm 2023
Để sản phẩm nông nghiệp của Hà Nội vươn xa, cần tăng cường chế biến sâu để có nhiều sản phẩm chất lượng cao.

Cùng với việc tạo cơ chế thu hút đầu tư vào nông nghiệp, trong thời gian tới, để sản phẩm nông nghiệp của Hà Nội vươn xa, cần tăng cường chế biến sâu để có nhiều sản phẩm chất lượng cao, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và quốc tế; đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ, hướng đến những thị trường xuất khẩu có giá trị cao.

Bên cạnh đó là đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại; hướng dẫn hợp tác xã, hộ nông dân đóng gói sản phẩm đúng quy cách, ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc và đa dạng các kênh tiêu thụ sản phẩm.

Giám đốc Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Văn Đức (huyện Gia Lâm) Nguyễn Văn Minh cho rằng, các thành viên Hợp tác xã đang tập trung sản xuất 250ha rau các loại. Các hoạt động canh tác khá thuận lợi, nông dân thu hoạch đến đâu, trồng gối vụ đến đó, mỗi ngày đưa ra thị trường 35-50 tấn rau xanh các loại.

Lịch trồng rau năm 2023

Thời điểm tăng tốc sản xuất bảo đảm “về đích” 

Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội Phùng Đức Tiến, đây là thời điểm quan trọng để các địa phương, doanh nghiệp tăng tốc sản xuất bảo đảm “về đích” theo kế hoạch với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 2,8-3%; xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 55 tỷ USD…

Thời gian tới, ngành nông nghiệp tiếp tục tổ chức lại sản xuất theo vùng chuyên canh; đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác, hỗ trợ hợp tác, liên kết theo chuỗi. Đồng thời hướng dẫn, định hướng các địa phương, nhất là các vùng trọng điểm sản xuất gạo, chăn nuôi, thủy sản sản xuất phù hợp xu thế tiêu dùng, nhu cầu của thị trường.

Lịch trồng rau năm 2023

Bên cạnh đó sẽ tập trung tổng thể các giải pháp để thúc đẩy phát triển chăn nuôi bền vững, an toàn sinh học, bảo đảm nguồn cung và ổn định giá thực phẩm, giá thịt lợn. Từ đó, góp phần giữ chỉ số CPI trong ngưỡng cho phép, nhất là dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.

Cũng theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, các cơ quan chức năng của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đang tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến của khí hậu, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi… 

Bên cạnh đó, các địa phương cần chuẩn bị phương án sản xuất, bảo đảm nguồn cung con giống, vật tư, tháo gỡ khó khăn trong lưu thông, thúc đẩy tiêu thụ; bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, hạn chế biến động về giá cả…

Nhận định tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn cả nước đạt nhiều kết quả khả quan, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội) Nguyễn Văn Việt cho biết, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 9 tháng năm 2022 ước đạt 40,79 tỷ USD, tăng 15,2% so cùng kỳ năm 2021.

Lịch trồng rau năm 2023
Đây là thời điểm quan trọng để các địa phương, doanh nghiệp tăng tốc sản xuất bảo đảm “về đích” theo kế hoạch. (Ảnh: Hồ Hạ)

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội tập trung chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương chuẩn bị giống, phân bón, vật tư nông nghiệp để xuống giống, chăm sóc, thu hoạch lúa, hoa màu trong khung thời vụ tốt nhất, hạn chế tối đa ảnh hưởng rét đậm, rét hại, hạn hán, xâm nhập mặn.

Đến nay, sản lượng lúa cả nước đạt 19,97 triệu tấn; chăn nuôi phát triển ổn định; nuôi trồng thủy sản tiếp tục tăng trưởng, sản lượng tôm, cá tra tăng trưởng trên 10%...