Khai trai là gì

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa khai huân. Ý nghĩa của từ khai huân  theo Tự điển Phật học như sau:

khai huân có nghĩa là:

(開葷)  I. Khai Huân. Tạm thời cho phép dùng Ngũ huân với mục đích chữa bệnh, gọi là Khai huân (cho phép ăn mặn). [X. luật Thập tụng Q.26; luật Ma ha tăng kì Q.32; luật Tứ phần Q.42]. II. Khai Huân. Cũng gọi Khai trai. Người trước kia ăn chay, nay đổi sang ăn mặn, gọi là Khai huân(bắt đầu ăn mặn). Nhưng ngày xưa gọi là Giải tố, Khai tố(bỏ ăn chay), chứ không gọi là Khai huân. KHAI KHẢI I. Khai Khải: Cũng gọi Khải kiến. Chỉ cho lúc bắt đầu cử hành nghi thức pháp hội: Điều Thánh tiết, chương Chúc lí, Sắc tu Bách trượng thanh qui quyển thượng ghi: Vào ngày lễ Chúc thánh, các chùa cần chuẩn bị kiến lập đạo tràng Kim cương vô lượng thọ, trong 1 tháng, hàng ngày chư tăng luân phiên lên điện, khai kinh(khai khải). II. Khai khải: Cũng gọi Khai bạch, Khải bạch, Biểu bạch. Đối lại: Kết nguyện. Nghi thức tác bạch trước Bản tôn về chỉ thú, những việc cầu nguyện và thời hạn tu pháp trong pháp hội của Mật giáo. Khai khải cũng chỉ cho ngày mở đầu của pháp hội. Ở Nhật bản, nghi thức này rất được coi trọng.

Trên đây là ý nghĩa của từ khai huân trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

Kiếp tai 劫災 Kiếp tận 劫盡 ka la sai ma thích tinh xá Ka-la-lã Ka-la-lã 柯羅邏 Ka-la-pa Ka-na Kha-la Ka-na Ðề-bà Ka-pa-la-pa kakushin