Hướng dẫn bài tập vẫy tay Informational, Transactional

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Bài 1: Đặt câu hỏi có sử dụng các quan hệ từ sau:

Của, để, do, bằng, với, hoặc.

Bài 2: Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ:

a, Nguyên nhân-kết quả

b, Gỉa thiết-kết quả

c, Điều kiện-kết quả

d, Tăng tiến

e, Tương phản

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Bài 1: Đặt câu hỏi có sử dụng các quan hệ từ sau:

Của, để, do, bằng, với, hoặc.

Bài 2: Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ:

a, Nguyên nhân-kết quả

b, Gỉa thiết-kết quả

c, Điều kiện-kết quả

d, Tăng tiến

e, Tương phản

60 điểm

NguyenChiHieu

Đặt câu. có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ: a. Nguyên nhân – kết quả. ................................................................................................... b. Giả thiết – kết quả. ................................................................................................... c. Tương phản. ...................................................................................................

  1. Tăng tiến.

Tổng hợp câu trả lời (3)

Đặt 1 câu có sử dụng cặp quan hệ từ và cho biết cặp quan hệ từ em sử dụng trong câu biểu thị quan hệ gì

???

Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ: a. Nguyên nhân – kết quả. Vì tôi tự tin nên tôi đã thắng trong cuộc thi đấu vừa rồi. b. Giả thiết – kết quả. Nếu mình không dừng khi có đèn đỏ thì sẽ không đảm bảo an toàn giao thông. c. Tương phản. Tôi rất thích thể thao còn em tôi thì lại thích nghệ thuật. d. Tăng tiến. Bạn Hoa không những học giỏi mà còn đối xử rất tốt với các bạn

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ trên“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”
  • Từ việc đọc hiểu văn bản Một thứ quà của lúa non: cốm - ngữ văn 7, tập I em hãy cho biết tại sao nhà văn Thạch Lam lại cho rằng ăn cốm phải ăn thong thả và ngẫm nghĩ.
  • Suy nghĩ của em về hành động của cậu bé trong câu chuyện dưới đây: LÀM ĐƯỢC ĐIỀU GÌ ĐÓ Tôi đang dạo bộ trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. Biển đông người nhưng tôi lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì lên và ném xuống. Tiến lại gần hơn, tôi chú ý thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển thủy triều đánh giạt vào bờ và ném chúng trở lại với đại dương. - Cháu đang làm gì vậy? - Tôi làm quen. - Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nước. Cháu phải giúp chúng. – Cậu bé trả lời. - Cháu có thấy là mình đang mất thời gian không? Có hàng ngàn con sao biển như vậy. Cháu không thể nào giúp tất cả chúng. Rồi chúng cũng sẽ phải chết thôi. Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt một con sao biển khác và nhìn tôi mỉm cười trả lời: - Cháu biết chứ. Nhưng cháu nghĩ cháu có thể làm được điều gì đó chứ. Ít nhất là cháu đã cứu được những con sao biển này. ( Fist News – Theo The Values of life – Hạt giống tâm hồn - Từ Những điều bình dị, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006, trang 132, 133)
  • Xác định các cách chơi chữ trong những ví dụ sau: 17. Đã nghèo thì hèn 18. Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần (Nguyễn Du)
  • viết đoạn văn nói về điều em thích có trạng ngữ chỉ thời gian, mục đích, nguyên nhân
  • Tìm hiện tượng liệt kê trong đoạn trích sau: Mợ à, tôi quét nhà, thông cống, dời gạch, chở ngói, xây nền, đắp tường, cày ruộng, bừa đất, gieo mạ, cấy lúa, xây dựng cơ đồ cho nhà mợ. (Ngô Thừa Ân, Tây du ký – Lời Trư Bát Giới nói với vợ)
  • Biện pháp tu từ trong bài thơ Bánh trôi nước?
  • Nêu suy nghĩ tình cảm của em về những đặc sản quê hương Hà Nam nha :))) Giúp mình vs ;-;
  • Điền những chữ trong ngoặc đơn vào những chỗ trống: a) Tôi ... lấy cưa về ... gỗ (xe, sẽ). b) Anh ... nhãng học tập (sao, xao). c) Nó …đến một quyển ... toán (sách, xách) d) Hình thù con cá ... rất ... (sấu, xấu). Phân tích lỗi sai trong đoạn văn sau và sửa lại “Sơn Tinh và Thủy Tinh đều có sức mạnh ghê gớm. Người thứ nhất có tài vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy đồi núi. Còn Sơn Tinh thì lại có tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa về. Cả hai đều có sức mạnh ghê người và đều tỏ ra quyết liệt trong cuộc giao tranh sống mái. Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm giông làm bão rung cả đất trời. Sơn Tinh bốc từng quả đồi, từng dãy núi, dựng bức thành cao chặn đứng dòng nước. Trận chiến diễn ra càng ngày càng giữ dội. Nhưng cuối cùng phần thắng thuộc về Sơn Tinh vì Sơn Tinh có tài nghệ không kém gì Thủy Tinh”. (Theo Nguyễn Quang Ninh)