Hook trong nhạc la gì

Lại cũng vì đang xem Show me the money 4 mà lại nổi hứng viết cái này. Đơn giản là kiến thức không nhiều và chắc, viết cái này coi như là tự giải thích cho bản thân mấy thuật ngữ đó là gì thì đúng hơn.

Tại sao lại là nói đến melody, hook và punchline một chỗ? Là vì 3 yếu tố này rất dễ bắt tai người nghe. Không phải bài rap nào cũng có hook hay melody, nhưng có thì khá dễ để, ờ, quảng bá nó. Vì khá là bắt tai mà.

Melody, dễ hiểu như cái tên của nó, một đoạn nhạc được HÁT lên. Nó làm người nghe thông thường, tức không chuyên nghe rap, chú ý nhiều hơn vì nó dễ trôi vào tim óc hơn đoạn rap. Nhưng điều đó không không có nghĩa là melody làm bài rap trở nên dễ dãi. Những rapper một khi đã đưa melody vào thì đều cực kỳ tôn trọng và đầu tư cho nó, dù có thể người nghe lại nghĩ ngược lại :v Melody làm cho bài rap đa dạng màu sắc, một công cụ để người nghe dễ tiếp nhận bài rap hơn. Và ngược lại, khi người nghe thông thường đã quen melody, họ sẽ lần lại nghe các verse khác trong bài rap. Đơn giản, melody tốt thì  phải ăn nhập cả bài chứ -_-

Thôi thì giới thiệu ba bài có melody mà gần đây đang mê mệt: Up, Airbag và Bad. Vâng, toàn là hàng của Tablo.

Up có melody cực đã với phần giọng của Bom. Tôi thề là ngay chữ đầu tiên của nàng cất lên là ai cũng sẽ quắn. Big Bang G-Dragon cho biết: “Trong mỗi bài hát, nếu bạn thêm giọng hát của Park Bom, nó sẽ được tốt hơn và hoàn hảo. Cô gái có giọng hát tốt nhất”. Okay okay, tâng bốc cũng được, chỉ là giọng Bom và cái melody trong Up thực sự là đỉnh đấy. Bài rap này cơ bản cũng dễ nghe nữa.

À mà màu MV đẹp vãi.

Và đây là Airbag. Cứ mở lên là lại tự động lẩm bẩm “I need an air~~~bag”.

Nghe cứ ám ảnh thế nào ấy.

Bad. Jinsil quá tuyệt vời.

Như Born hater, các verse rap cực đã tai từ flow đến lyric, nhưng người ta lại phấn khích, ghi nhớ nhiều nhất là đoạn của B.I. Một hook bắt tai ngon lành.

Bounce của Bobby là cái bài gần đây làm tôi buồn cười bỏ mẹ. Chẳng là chọc nó, “Cá là tao chưa bao giờ nhìn thấy thằng nào xấu như mày” LOL. Thôi, trả lại lyric cho mày, “Naegihallae U never seen a man like me…”

Cuối cùng là punchline. The line that punch! Punchline không thiên kỹ năng về chơi chữ, vần vè quá cao, mà là kỹ năng về tinh thần. Tức là, đây phải là một câu thâm thúy, rap một phát là người ta phải trầm trồ. Y như là một cú knock out dứt điểm, làm đối phương ngã quỵ. Viết punchline không dễ, vì nó đòi hỏi độ tinh tế, sâu sắc từ tinh thần của rapper. Sẽ cực kỳ là tuyệt vời nếu kỹ năng ngôn ngữ và sức mạnh tinh thần được thể hiện trong punchline. Tôi xin nói đến Tablo. Vâng, tôi bị cuồng ông chú này, nói thế cũng được. Chính là bài rap Eyes, Nose, Lips được Tablo rap hóa. “You wish me well, I wish you hell!”. Damn! Vần này, ý nghĩa này. Tổn thương ghê gớm lắm đó. “Please fade, fade to black!”. Điên thật. Sao lại nhạt phai dần thành màu đen? Tình cảm quả yêu đương là một thứ đáng sợ. “They say time flies, but you keep breaking its wings”. Nói chứ, người như Tablo viết lại bài này, câu nào cũng xứng làm punchline luôn.

Tổng kết: Đây là bài viết tâng bốc Tablo. Hết. LOL

Share this:

Twitter

Facebook

Tumblr

Like this:

Like

Loading…

Tất Tần Tật Về Gieo Vần (P2): Vần Phụ, Số Vần Trong Bar Và Cách Đặt Vần

Hướng Dẫn Về Tang Lễ Dành Cho Cá Nhân Và Gia Đình

Top 30 Lời Tỏ Tình Bằng Tiếng Anh Hay Nhất

Mẫu Viết Thư Hỏi Và Trả Lời Bằng Tiếng Anh – Trường Hợp Hỏi Giá Khách Sạn

Đơn Xin Nghỉ Phép Tiếng Anh – Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Viết

Luyện Chữ Đẹp Hiệu Quả Ngay Hôm Nay Với Những Bài Viết Cơ Bản Nhất

Tìm Hiểu Về Séc (Cheque) Và Phiếu Tiền – Check, Money Order

Viết Phần Abstract “Ít Mà Chất” Cho Bài Dissertation?

Để Viết “Phần Tóm Tắt” Của Một Bài Báo Nghiên Cứu Khoa Học Bằng Tiếng Anh

Cùng Nhau Tạo Restful Api Đơn Giản Với Php

1.

Tìm Beat

Bước đầu tiên trong cách để viết rap chính là tìm nhạc Beat.  Trước hết, chúng ta hãy tóm tắt lại những điều quan trọng của nhạc Beat. Beat gọi đơn giản và dễ hiểu là nhạc nền. Tuy nhiên nhạc nền trong Rap khác với nhạc nền có hoà âm phối khí của các thể loại khác. Rap dựa trên nhịp Bass và Snare Drum là chủ yếu. Do đó, với nhạc Beat, một Rapper chỉ cần chú trọng vào nhịp trống của nó. Chính vì sự đơn giản đó, mà có rất nhiều cách để tạo beat, có thể tạo bằng miệng (beat box), hay chỉ bằng tay và 2 cây bút chì, … Nhưng để tạo ra những bản nhạc Beat chất lượng, thì phải cần đến những DJ và những người tạo Beat chuyên nghiệp.

Những Newbie nên nhớ rằng không bao giờ viết Rap rồi mới kiếm Beat. Việc nghe Beat, cảm Beat và tạo Lyric trên nền nhạc đó luôn dễ dàng hơn rất nhiều so với việc thực hiện ngược lại. Bạn chỉ cần nhớ nhịp trống, nhớ flow là có thể tạo ra rất nhiều bài nhạc trên nền nhạc đó.

Tuy nhiên, để tìm nhạc Beat phù hợp cũng không phải là chuyện dễ. Có khi nghe hàng trăm Beat vẫn không “có cảm xúc gì”. Việc chọn Beat hoàn toàn dựa trên “cảm tính” của Rapper. Và nếu luyện tập đủ nhiều, bạn sẽ dần xây dựng được sự nhạy cảm với beat nhạc.

Để tìm một ý tưởng viết Rap, hãy lấy cảm hứng từ tất cả mọi thứ của cuộc sống xung quanh. Bạn nên mang theo một quyển sổ tay và một cái bút để ghi lại những ý tưởng chợt hiện ra trong đầu. Từ cảm xúc ngay hiện tại của bạn, từ hình ảnh bạn nhìn thấy, hoặc từ những câu chuyện kể của bạn bè, … Bất cứ thứ gì cũng có thể trở thành ý tưởng tuyệt vời cho bạn.

3.

Viết lời và tạo flow

3.1.

Những skill trong tạo flow

3.1.1.

Về độ dài

Các câu/Bar của bài Rap nên có độ dài bằng nhau về khoảng thời gian. Ví dụ, nếu trong 3 giây, bạn đọc 1 câu có 3 chữ, thì câu tiếp theo có khoảng 4 đến 5 chữ, bạn vẫn phải đọc trong 3 giây. Tuy nhiên, điều này cũng có thể thay đổi dựa trên nhịp bass của beat. Nếu nhịp bass của beat có khoảng thời gian dài hơn, bạn có thể đọc câu đó dài hơn. Chỉ cần tuân thủ chính xác theo nhịp flow, thì nghe sẽ rất hợp với beat nhạc.

3.1.2.

Về điểm nhấn của flow

Đừng đọc đều đều cả bài Rap, bạn cần tìm ra đâu là điểm nhấn đắt giá của bài Rap. Ví dụ, trong bài “Nguyện bên nhau”, có câu rap như sau:

“… Em yêu đẹp tuyệt vời

Khẽ rớt bước chân rơi

Nụ cười xinh rạng ngời

Tà áo cưới buông lơi …”

Những chữ in đậm như “đẹp”, “vời”, “bước”, … được nhấn vì có nhịp bass ở ngay trước nó. Còn những chữ khác được gọi là “Rhythm Word” được đặt ở cùng một vị trí với cấu trúc thời gian như nhau. Hoặc một ví dụ khác với bài “Lời anh hứa” của EddyViệt:

“… Tình yêu ta tuy phải cách xa/ nhưng tim này vẫn yêu em thiết tha bao tháng ngày qua/ làm sao/ cho em quên anh vì khi yêu ta mù loà mặc tình sa đoạ …”

Những chữ in đậm là điểm nhấn của Flow do nhịp Bass rơi tại đó. Còn / là ngắt nhịp.

3.1.3.

Về nhịp Flow

Nhịp Flow là cái hồn của một bài Rap. Nếu chỉ có một cấu trúc Flow lặp đi lặp lại thì bài Rap sẽ rất đơn điệu và buồn tẻ. Ví dụ:

Tôi là người Việt Nam

Thích ăn bưởi ăn cam

Có chiếc mũ màu vàng

Hiệu Tommy rất sang …

Cách Rap như trên không khác gì đọc thơ con cóc. Hoặc nếu có thêm một vài biến chuyển về từ ngữ và độ dài ngắn mà nhịp Flow vẫn như thế, thì sẽ vẫn chỉ là một bài Rap tệ.

Vậy làm thế nào để có một nhịp Flow hay? Không có bất kì khuôn mẫu nào cho việc tạo Flow hay. Điều quan trọng bạn cần làm là luyện tập và luyện tập. Hãy chịu khó nghe những bài Rap của đàn anh đi trước như 2Pac, RunDMC, … để lấy đó làm kinh nghiệm tạo Flow cho mình. Ngoài ra, một style Flow khá mẫu mực và cơ bản là Khanh Nhỏ. Nghe nhạc của anh, bạn có thể dễ dàng cảm nhận được một nhịp Flow mạch lạc, cơ bản những cũng rất kĩ thuật, cực kì thích hợp cho ai mới vào nghề.

3.2.

Một số skill trong tạo lyric

3.2.1.

Comparing

So sánh là việc đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có tính tương đồng nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt. Ví dụ:

“… Flow của tao thì hùng hổ như là xe tank

Flow của mày thì tàn tật như là xe lăn …”

– Nah –

3.2.2.

Meta/ Metaphor

Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm. Khác với so sánh, ẩn dụ đạt tới một mức độ cao hơn. Thay vì yêu cầu mô tả một sự vật, hiện tượng một cách thông thường, thì ẩn dụ yêu cầu mô tả sự vật, hiện tượng bằng cách lấy hình ảnh của sự vật hiện tượng khác.

“… Mấy thằng ghét anh muốn Spotlight

Sorry anh là cầu chì …”

– Binz –

3.2.3.

Meto/ Metonymy

Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật hiện tượng khác có nét tương cận nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

“… Chân trần lấm mỏi mệt bước qua bi ai.

Bi ai.

Đi cho hết ngày dài tháng năm phôi phai.

Phôi phai.

Khù khờ vác ngọc ngà đến cho Tương Lai.

Tương lai …”

– Dế Choắt –

3.2.4.

Prosopopoeia + anthropomorphism

Nhân hoá là việc gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật, … bằng những từ ngữ thường dùng cho con người như suy nghĩ, tính cách giúp sự diễn đạt trở nên sinh động, gần gũi và hấp dẫn.

“… Dâu Tây muốn một lần bay lên trời, theo anh Sẻ

Nơi đó có gì thú vị, anh Sẻ hãy kể Dâu nghe

Anh Sẻ nhẹ nhàng đạp cánh, phóng lên thật là mạnh mẽ

Dâu thì thầm thỏ thẻ, khúc hát này gửi anh nghe

Dâu yêu anh …”

         - Dế Choắt –

3.2.5.

Wordplay/ Play – on – words

Chơi chữ là một kĩ năng lyric khá khó trong rap, nếu không muốn nói là khó nhất. Thậm chí, trong một bài mới xuất hiện 1 một lần chơi chữ và vài bài mới có 1 wordplay. Chơi chữ trong Rap Việt hiện nay chủ yếu vẫn là “từ đồng âm khác nghĩa”.

“… Ơ hay đang vui mà nhỉ

Nàng muốn đi chơi mà nhỉ

Không có áo mưa nên đành thôi lại phải về nhà nghỉ …”

– Tlinh –

3.2.6.

Spoonerisms

Nói lái (Đảo vần) là một cách nói kiểu chơi chữ dân Việt ưa chuộng.

“Bé cần thành công tương xứng

Chứ không cần làm vua xưng tướng

Khi có ai hỏi cháu làm gì?

Chỉ có thể là chí làm giàu …”

– Ricky Star –

3.2.7.

Multisyllabic rythmes/Multi

Đây là skill cực phổ biến trong Rap. Đa Vần là những chữ có cách phát âm giống nhau, hoặc gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu trong thơ, rap. Là một quy luật để nối các câu trong bài thơ với nhau, Đa Vần thường được áp dụng gieo vào chữ cuối cùng của câu rap.

Vần không: Không có vần

“… Ba thương m đến bạc tóc

Động lực đó ko cho phép mày chùn bược chạy trốn đâu hỡi thằng ngu kia …”

– Sơn Tùng M-TP –

Vần đơn: Những câu có vần 1 chữ.

“… Tao biết mày không cần chai rượu hay điếu cần rồi.

Tao thấy mày cần một chai nước với cái nồi …”

– Rhymastic –

Vần đôi: Những câu lyrics có vần 2 chữ

“… Xung quanh anh toàn là nước, ay

Cơ thể anh đang bị ướt, ay

Mênh mông toàn là nước, ay

Êm ái như chưa từng trước đây …”

– Đen Vâu –

Vần ba: Những câu lyrics có vần 3 chữ

“… Anh cũng cần em nhưng không biết em sao

Anh không care lắm và anh quyết đem trao

Cho em hết nắng cho em hết đêm sao

Nhìn mặt anh đi, em nghĩ anh tiếc em sao? …”

– Đen Vâu –

Vần 4, 5 ,6, …: Tương tự nhưng rất nhiều vần, có khi vần cả câu.

“… Biết phải lòng con phố, hay biết phải lòng em?

Điền hoài mong trong đó, tay viết dài dòng thêm …”

– MC ILL –

Láy phụ âm

“… Tuyệt tự tổ tiên tướng tài tai tiếng tụi tao tống tiễn tạo tang tóc …”

– DaBee –

3.2.8.

Twist/ Fast rap

Thường được gọi là một cú Twist trong Rap. Tức là rap với tốc độ siêu nhanh. Đây là một kĩ năng cần tập luyện tập nhiều lần và thật nhuần nhuyễn.

“… Tao mà hay lo chơi thì mẹ vì tao mà không yên tâm

Vì đời này ban cho tao đam mê bằng từ, vần, câu

Cho nên bên tai mặc dù là 30-50 năm

Mà khi tao quên đi thì bên tao như luôn luôn vang lên bao âm thanh từ phiên chợ quen tại khu trung tâm

Từ con người đang bước đi qua nhau và từ một nơi không được quan tâm

Còn tụi mày “đeo ba-lô lên đi” hay đang ăn theo?

Hạt mầm này “gieo” nó có thể sống chừng được bao lâu

Khi trong ngôi trường giữa bốn bức tường, ở trong môi trường mọi thứ bất thường

Mọi thứ mất dường như trong tầm tay, tao không cần “nhai” lại lời từ ai

Và để ngày mai sẽ cho mày thấy cung bậc do

Chính tao đã khai thác trong từng bài hát làm nên mọi thứ

Mày sẽ khao khát có được cuộc sống như lúc bắt đầu, sẽ không bao giờ mà muốn một lần

Thấy mẹ mình vắng nhà …” (178 từ trong 20 giây)

– Đạt Maniac –

3.2.9.

Scheme

Trường từ vựng là tập hợp tất cả những từ có nét chung về nghĩa.

“Mày đéo thể thắng được tao mặc dù đã ra sức cố. Còn 1 chút đức độ nhưng nếu thằng ngang ngạnh này mà láo tao sẽ đan mạch mày làm áo để ghi nháp mặc dù đó là phi pháp nhưng như vậy đã khiến tao vừa ý.”

– Rism –

3.2.10.

Rebuttal

Phản đòn là ra đòn tấn công ngược lại sau đòn của đối phương. Trong battle – diss, phản đòn còn là khai thác lỗ hổng của lyrics đối phương hoặc/và dựa trên lyrics của đối phương để trả lại sát thương gay gắt hơn.

“… Nếu mày nói tỉ số trận này là 0-9 (Zero 9)

Đúng là THĂNG LONG mà so với CỬU LONG thì tỉ số là 0-9 … “

– Rick –

4.

Ghép nhạc và chỉnh sửa

Nếu bạn thực sự tự tin vào khả năng của bạn thân, thì đừng ngại tạo nhạc Beat của riêng mình. Hiện nay, có rất nhiều phần mềm tạo Beat mà bạn có thể dễ dàng sử dụng ngay trên PC cá nhân. Với kĩ năng và kĩ thuật đủ tốt, chắc chắn bạn sẽ có thể tạo một bản nhạc Beat dành riêng cho bài Rap của mình.

5.

Cách để viết Rap và những điều cần nhớ

5.1.

Giữ cho bài rap luôn tươi mới

Đừng chỉ lặp đi lặp lại một flow hay giai điệu giống nhau. Một típ nhỏ rằng bạn hãy thay đổi thứ gì đó trong câu Rap sau mỗi 4 ô nhịp. Nếu không giữ được sự thay đổi và sáng tạo, Bài Rap của bạn sẽ trở nên đơn điệu, nhàm chán và không có điểm nhấn. Vì vậy, hãy thay đổi, nhịp, vần, cường độ, tốc độ, … bất cứ kĩ thuật nào khiến bài Rap trở nên thu hút hơn.

5.2.

Đừng tạo một bản rap bằng quá nhiều từ

Một điều mà các Newbie thường gặp phải khi học Rap là sử dụng quá nhiều từ để diễn đạt ý tưởng. Một điều hiển nhiên rằng, có rất nhiều Rapper thành công với điều này. Nhưng với những bạn mới vào nghề, tốt nhất hãy viết Rap bằng những câu ngắn gọn và tránh ôm đồm quá nhiều. Nếu chưa có nhiều kĩ năng, câu Rap của bạn rất dễ không phù hợp với thanh nhạc và nghe có vẻ hơi “cẩu thả”. Nếu bạn không thể điền tất cả các từ bạn muốn vào cùng một Bar, hãy tìm cách bỏ bớt từ hoặc cắt chúng thành một Bar mới.

5.3.

Đừng sợ viết lại đoạn rap

Trong sáng tác nghệ thuật, không thể tránh việc phải sáng tác lại tác phẩm của mình. Từ nhà văn, nhạc sĩ, … tới các nghệ sĩ Rap cũng cần đến điều này. Do đó, nếu bạn cảm thấy tác phẩm của mình chưa hoàn thiện, đừng ngại sáng tác lại đoạn rap của mình. Có một sự thật rằng, sửa một tác phẩm nào đó còn khó gấp trăm lần viết một tác phẩm mới. Và trong lúc viết lại bài Rap của mình, biết đâu bạn lại có một ý tưởng hay ho này đó chăng.

Học Rap chưa bao giờ là một điều dễ dàng. Và cách để viết Rap cũng thế. Sự chăm chỉ và tinh thần học hỏi là một yếu tố cần thiết. Sự kiên trì và quyết tâm đó chắc chắn sẽ đưa bạn tới thành công.

Tổng hợp nguồn:

Fandom.com

THUAMVIET

Hướng Dẫn Cách Viết Email Tiếng Anh Chuyên Nghiệp

Tiết Lộ Cách Làm Cv Bằng Powerpoint Độc Đáo Nhất

Cách Làm Cv Bằng Powerpoint Nhanh, “xịn Sò” Nhất!!!

Bí Quyết Chọn Lọc Khi Viết Cv Chinh Phục Mọi Nhà Tuyển Dụng

Cv Tiếng Nhật Và Cách Viết Đổ Gục Nhà Tuyển Dụng

Cách Viết Lời Chia Buồn Trong Đám Tang Hay Và Ý Nghĩa

100 Lời Chia Buồn Đám Tang Hay Nhất, Cách Viết Lời Chia Buồn,

20 Lời Viếng Đám Ma Cảm Động, Câu Chia Buồn Viếng Tang Lễ Ý Nghĩa Hay Nhất

Lời Chia Buồn Viếng Đám Tang Cảm Động Nhất, Lời Chia Buồn Hay Dùng Nhất, Gửi Hoa Chia Buồn, Hoa Tang Lễ, Vòn Hoa Viếng Đám Tang, Vòng Hoa Tang Lễ

Lời Chia Buồn Đám Tang, Người Đã Khuất Hay Ý Nghĩa Nhất

LYRIC

tiếp theo là fai chú ý skills trong lyrics. dù là life, love, gang hay club thì cũng fai có skills, nó là cái wuyet định ai hay ai dở.

1. cơ bản đầu tiên là vần kép (multis): những từ gồm nhìu tiếng vần với nhau dc gọi là vần kép. ví dụ: “ngu si” vần với “cu li”, “bắn nhau” vần với “cắn câu”, “CD” vần với “TV” vần với “VD” vần với “li ti” vần với “đi đi”, “Dsk” vần với “đi chết ngay”, “Lee7 ngầu” vần với “đi nhảy lầu”, “Andree ngốc” vần với “câm đi nhóc”…

3. siêu hơn 1 tí là chơi chữ (wordplay). wordplay có nhìu kiểu, tớ sẽ đi từ đơn giản nhất tới khó nhất. càng khó thì wordplay càng thâm

– đầu tiên là xài những từ đồng âm khác nghĩa. “mày … có tài mà kêu to như cái trống rỗng, … biết viết lyrics bởi vì cái đầu mày trống rỗng”. ở đây từ trống rỗng có 2 nghĩa, 1 là cái trống nó rỗng, 2 là tính từ trống rỗng

-siêu nhất là dùng những từ cùng âm khác nghĩa để cho 1 câu trở nên có nhìu nghĩa. “Nah viết lyrics như đấm box còn mày thì thâm, ng ta nghĩ tao mày ngang ngửa, nhưng tao rap còn mày thì câm”. chơi chữ chỗ “thâm”. câu đó có 2 nghĩa, 1 là “lyrics Nah như đấm box, còn thằng kia cũng rất thâm hậu, 2 bên ngang ngửa”, 2 là “lyrics Nah như đấm box, đấm thâm tím mặt thằng kia”

lyrics đỉnh mà flow ko theo beat thì sẽ rất khó nghe, cho nên flow rất cần dc chú trọng. flow hỉu đơn giản là cách sắp xếp từ ngữ, vần, sao cho khớp với từng loại beat. tớ sẽ chỉ giới thiệu những thứ rất cơ bản về flow, vì đây là kĩ năng cần rất nhìu sự tập luyện.

1. đầu tiên fai biết cách đếm nhịp của beat để flow cho chuẩn, nếu đếm đúng thì sẽ thấy fần lớn các loại beat đều có 2 hoặc 3 verse, 1 verse có 16 câu, chen giữa các verses là hooks. cách đếm: để ý nghe cái beat, thường thì các verses nó cứ 2 hoặc 4 câu thì sẽ lập lại cái giai điệu và cái nhịp trống (loop), canh làm sao cứ khi vừa lúc nó lập lại là lúc mình viết dc 2 hoặc 4 câu. thường thì mỗi câu dc đánh dấu bằng 1 nhịp trống, nhưng chủ yếu là nghe beat riết rồi biết khi nào kết thúc câu a`.. cứ như vậy cho tới khi hết 16 câu, sẽ nhận thấy có 1 khúc cái beat nghe khác biệt. khúc đó thường là 8 câu, chính là hook. sau hook sẽ là 1 verse mới.

2. gieo vần những khi có nhịp trống. bắt buộc gieo vần vào đúng những khi hết câu. cái này hết sức wan trọng, nếu gieo tầm bậy nghe sẽ rất kì cục. có những rapper (ví dụ Andree) thì gieo vần sau nhịp trống 1 tí, còn như Nah thì nhấn ngay trên nhịp trống. tối thiểu là fai vần với nhau từng cặp 2 câu (câu 1 vần câu 2, câu 3 vần câu 4,..). cơ bản là vậy, khi wen sẽ biến tâu ra nhìu kiểu.

3. twista! ví dụ như có cái beat ng ta đọc 16 âm trong 1 câu, ai muốn twist sẽ tăng lên 32 âm trong 1 câu, fai đọc nhanh gấp đôi, bắn ra liên tục như đạn. còn twist kiểu bone thugs thì cứ 1 nhịp là 3 âm, rồi ngưng, rồi tới nhịp tiếp theo sẽ tiếp tục twist 3 âm, kiểu này thì nghe đứt wãng

4. những lý thuyết trên rất cơ bản, đương nhiên để flow cho hay ng ta chế ra rất nhìu kiểu mới lại. ngoài ra wan trọng nhất là khi viết lyrics tới đâu thì fai nhẩm đọc theo tới đó, coi nó flow có tốt ko, có xuôi tai ko..

Cách Viết Kết Bài Writing Task 2 Bằng Cách Paraphrase Mở Bài

Phương Pháp Viết Mở Bài, Kết Bài Hay

Kết Bài Có Mấy Cách Và Viết Thế Nào Khi Tình Thế Gấp Gáp?

Cách Viết Kế Hoạch Kinh Doanh

9 Bước Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Từ A

Em Đang Tập Rap Cần Người Hướn Dẫn E Ạ!!

Cách Viết Một Bản Rap Love Tình Yêu ” Cobiet.com

Hướng Dẫn Đọc Rap Cho Người Mới Bắt Đầu

Hướng Dẫn Dạy Trẻ Tập Viết Nên Bắt Đầu Từ Đâu?

Lời Bài Hát Thich Thi Dizz

Điều duy nhất bạn cần khi học hát rap đó là sự tập trung và chăm chỉ. Vậy bạn nên bắt đầu từ đâu và phải học như thế nào thì bài viết sau đây sẽ giúp bạn điều đó.

Đọc rap có lẽ tưởng chừng quá khó đối với những người mới bắt đầu. Tuy nhiên, học rap cũng như học hát, đều có những kỹ năng cơ bản dễ học cho những người mới bắt đầu. Điều duy nhất bạn cần có đó là sự tập trung và chăm chỉ. Vậy bạn nên bắt đầu từ đâu và phải học như thế nào thì bài viết sau đây sẽ giúp bạn điều đó.

Nghe những bài rap chậm và ngắn

Học rap cũng như học hát, bạn cần nắm bắt được từng câu chữ của bài rap để nắm bắt được toàn bộ nội dung của bài rap. Không chỉ là nắm bắt nội dung, từ đó bạn có thể nắm bắt được cảm xúc của bài hát để chuẩn bị cho bước học hát tiếp theo. Với những người mới bắt đầu, bạn nên chọn những bài hát dễ học, những bài có giai điệu chậm và lời bài rap ngắn. Vi những bài rap đó sẽ giúp bạn không bị nản, giúp bạn có thể bắt đầu với rap từ những điều tự nhiên và đơn giản nhất.

Khi đã nắm bắt được lời bài hát mà bạn chọn, hãy bắt đầu nghe bài hát đó và cảm thụ giai điệu. Nếu cảm thấy bài rap còn quá nhanh so với khả năng của mình, bạn có thể sử dụng đến chức năng “tốc độ” của Youtube để điều chỉnh tốc độ của mình muốn. Bạn nên nghe đi nghe lại bai rap mình chọn nhiều lần, nghe đến độ thuộc cả giai điệu và lời bài rap là tốt nhất. Điều đó sẽ khá hiệu quả với những người mới bắt đầu, giúp cho bạn bắt đầu có cảm giác với rap và sẽ có hứng thú nghe nhiều bài rap khác có giai điệu nhanh hơn.

Đọc rap từ chậm đến nhanh

Sau khi đã nghe nhuần nhuyễn bài hát nhiều lần, có lẽ bạn đã bắt đầu có cảm giác với bài hát. Khi nhạc bật lên, bạn sẽ bắt đầu muốn rap nhưng không thuộc lời hoặc không hát kịp nhạc, bạn không nên lo lắng quá vì có lẽ đây là tình trạng chung của những những mới bắt đầu. Ban đầu, bạn có thể để tốc độ chậm hơn bản gốc của bài hát để bắt đầu học rap đè lời lời của ca sĩ, sau đó tăng tốc độ lên dần để nâng cao khả năng. Sau khi đã quen với cách rap, bạn nên mở beat của bài rap để bắt đầu tự rap. Bạn nên tự cảm thụ cách rap của mình sao cho cách rap giống bản gốc nhất. Bạn không nên quá vội vàng, hãy học rap từ từ sao cho chính mình cảm nhận được mình rap có nhịp điệu. Từ đó, bạn sẽ thấy rap dễ dàng hơn và có thể bắt đầu tập rap những bài có nhịp điệu nhanh và khó hơn.

Có nhiều bạn tập rap một bài nhưng mãi không tiến bộ. Có thể bạn đã chọn không đúng bài hát cho người mới bắt đầu hoặc giọng bạn không phù hợp với thể loại rap đó. Hãy thử sức với nhiều thể loại rap khác nhau để xem thể loại nào phù hợp với khả năng của mình nhất và bắt đầu với nó. Sau khi làm quen được với thể loại mình yêu thích và phù hợp khả năng, hãy nâng cao khả năng bằng cách thử thách mình với những bài có nhịp điệu nhanh hơn. Khi bạn đã quá quen với thể loại rap đó, hãy thử lại thể loại rap ban đầu mà mình không hợp, khi đó chắc chắn bạn đã có cảm giác với nó hơn đấy vì qua quá trình rèn luyện khả năng của bạn đã tiến bộ lên rất nhiều.

Không chỉ dừng lại ở việc học rap, khi bạn đã có những kỹ năng cơ bản rồi bạn nên bắt đầu với việc thử sáng tác. Không cần chọn những bản beat quá xa lạ, bạn có thể chọn những bản beat của những bài mà bạn đã tập rồi. Điều đó giúp bạn dễ sáng tác hơn vì đã quen với nhạc. Việc bắt đầu sáng tác sẽ giúp bạn làm chủ bài hát của mình và có cảm giác với nó. Bạn nên bắt đầu với những từ ngữ đơn giản và xuất phát từ những điều tự nhiên nhất quanh cuộc sống của bạn. Biết đâu, bản rap đó sẽ làm một bản rap để đời của bạn!