Hai quả cầu nhỏ giống nhau, bằng kim loại quả cầu A mang điện tích 4 5

Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích \(4,50\mu C\), quả cầu B mang điện tích \( - 2,40\mu C\). Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau \(1,56cm.\) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng khi đó

Câu hỏi: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích –2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng.

A. 38,8N

B. 40,8N

C. 42,8N

D. 44,8N

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Ta có:

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, bằng kim loại quả cầu A mang điện tích 4 5
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, bằng kim loại quả cầu A mang điện tích 4 5

Sau khi tiếp xúc nhau:\(q_A\)'= \(q_B\)' = 0,5(\(q_A\)+\(q_B\))

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, bằng kim loại quả cầu A mang điện tích 4 5

\(F=9.10^9.\frac{\left |q_A'q_B' \right |}{r_1^2} =40,8N\)

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50μC ; quả cầu B mang điện tích -2,40μC . Cho ?

Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50μC ; quả cầu B mang điện tích -2,40μC . Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,65cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng

A. 36,44 N

B. 1,3N.

C. 2,6N.

D. 0,325N.

Đáp án:

`40,77` `N` 

Giải thích các bước giải:

Tóm tắt:

`q_{1}=4,5μC=4,5.10^{-6}(C)`

`q_{2}=-2,4μC=-2,4.10^{-6}(C)`

`r=1,56cm=0,0156(m)`

_________________________________

`F=?(N)`

Giải

Sau khi tiếp xúc điện tích của 2 quả cầu là:

`q'_{1}=q'_{2}=\frac{q_{1}+q_{2}}{2}`

`=>q'_{1}=q'_{2}=\frac{4,5.10^{-6}-2,4.10^{-6}}{2}`

`=>q'_{1}=q'_{2}=1,05.10^{-6}(C)` 

Lực tương tác điện giữa chúng là:

`F=k.\frac{|q'_{1}.q'_{2}|}{r^{2}}`

`=>F=9.10^{9}.\frac{|(1,05.10^{-6})^{2}|}{0,0156^{2}}`

`=>F=40,77(N)`

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, bằng kim loại quả cầu A mang điện tích 4 5
Có hai binh cách nhiệt (Vật lý - Lớp 9)

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, bằng kim loại quả cầu A mang điện tích 4 5

1 trả lời

Cho hình vẽ (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Nguyên nhân bạo lực gia đình (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Cho mđ như hình vẽ (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Bài 2894

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Quan tâm

0

Đưa vào sổ tay

Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu $A$ mang điện tích $4,50 \mu C$; quả cầu $B$ mang điện tích $-2,40 \mu C$. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau $1,56$ cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng.

Điện tích Lực điện Điện trường

Sửa 27-08-12 10:56 AM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

Đăng bài 23-08-12 08:47 AM

phuongna
155 1 6

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1 Đáp án

Thời gian Bình chọn

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, điện tích cuối cùng của chúng bằng nhau:
$q'_1=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}=1,05 \mu C$
Lực tương tác điện giữa chúng là:
$F=k \frac{q'_1.q'_2}{r^2}=9.10^9 \frac{(1,05.10^{-6})^2}{(1,56.10^{-2})^2}=40,8$ N

Đăng bài 23-08-12 08:47 AM

phuongna
155 1 6

15K 167K

100% được chấp nhận

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1

phiếu

1đáp án

6K lượt xem

Một quả cầu kim loại cô lập tích điện dương, bán kính R = 8cm. Để di chuyển điện tích $q = 10^{-9}$C từ xa vô cùng đến điểm M các mặt quả cầu $d = 10cm$ người ta cần thực hiện một công $A' = 10^{-6}J$. Hãy tính điện tích quả cầu và điện thế trên mặt cầu.

Điện tích Định luật Cu - lông

Đăng bài 09-07-12 10:45 AM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

1

phiếu

1đáp án

10K lượt xem

Bốn điểm $A,B,C,D$ trong không khí tạo thành một hình chữ nhật $ABCD$ cạnh $AD=a=3cm,AB=b=4cm$.Các điện tích $q_1,q_2,q_3$ được đặt lần lượt tại $A,B,C$.Biết $q_2=-12,5.10^{-8} C $ và cường độ điện trường tổng hợp ở $D$ $\overrightarrow {E_D}=\overrightarrow {0} $.Tính $q_1,q_3$

Điện tích Điện trường Cường độ điện trường

Đăng bài 19-07-12 09:58 AM

Tiểu Bắc
1K 8 6

1

phiếu

1đáp án

2K lượt xem

Cho hai điện tích $q_1=6q$ và $q_2=3 \frac{q}{2}$ lần lượt đặt tại $A$ và $B$ cách nhau một khoảng $d$ (cm). Phải đặt một điện tích $q_0$ ở đâu và có trị số thế nào để nó cân bằng?

Điện tích Lực điện Điện trường

Đăng bài 23-08-12 10:44 AM

phuongna
155 1 6

0

phiếu

1đáp án

10K lượt xem

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, bằng kim loại quả cầu A mang điện tích 4 5
Tại các đỉnh A,B,C của một hình vuông ABCD có cạnh a = 1,5cm lần lượt đặt (cố định) ba điện tích $q_{1}, q_{2}, q_{3}$ (hình).
a/ Tính $q_{1}$ và $q_{3}$ biết rằng cường độ điện trừng tổng hợp D bằng 0 và $q_{2} = 4.10^{-6} C$ và $q_{1} = q_{3}$.
b/ Xác định cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông;
c/ Đặt tại O một điện tích $q = + 3.10^{-9} C$. Xác định lực điện tác dụng lên q. Nếu đặt điện tích q đó tại D thì lực điện tác dụng lên q bằng bao nhiêu ?

Điện tích Định luật Cu - lông

Đăng bài 09-07-12 10:40 AM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

0

phiếu

1đáp án

6K lượt xem

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, bằng kim loại quả cầu A mang điện tích 4 5
Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được trong không khí bằng hai sơi dây mảnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn cùng chiều dài l, vào một điểm treo O. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một hoảng r (r<<l).
a/ Tính điện tích của mỗi quả cầu;
b/ Nhúng hệ thống vào rượu ( hằng số điện môi $\epsilon = 27$) tính khoảng cách r giữa hai quả cầu khi đó. Bỏ qua ma sát và lực đẩy Acsimet.
c/ Áp dụng số: m = 1,2g; l = 1m; r = 6cm. Lấy $g= 10m/s^2$, xem rằng khi góc $\alpha$ nhỏ $\sin \alpha \approx \tan \alpha \approx \alpha$ (rad)

Điện tích Định luật Cu - lông

Đăng bài 09-07-12 10:35 AM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

Thẻ

Điện tích ×139
Lực điện ×74
Điện trường ×99

Lượt xem

13645

Lý thuyết liên quan

Điện tích. Điện trường - Điện tích - Định luật Cu-lông

Điện tích. Điện trường - Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện