Giáo án Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân lớp 4

Trong tiết học này, các em sẽ luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nhằm thuyết phục người thân ủng hộ mình để mình đạt mục đích trao đổi.. Hướng dẫn làm bài: a Tìm hiểu đề bài: - 2 h[r] (1)Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MUÏC TIEÂU: - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi,lập dàn ý nội dung bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt muïc ñích thuyeát phuïc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn đề bài III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giaùo vieân Hoïc sinh Baøi cuõ: Goïi hoïc sinh leân baûng keå laïi chuyeän veà hoïc sinh leân baûng keå laïi chuyeän veà Yết Kiêu đã chuyển thể từ Yết Kiêu đã chuyển thể từ kịch kòch Bài mới: Giới thiệu bài: Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết anh Cương -Nghe giới thiệu khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng mình Trong tiết học này, các em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nhằm thuyết phục người thân ủng hộ mình để mình đạt mục đích trao đổi Hướng dẫn làm bài: a) Tìm hiểu đề bài: - học sinh đọc thành tiếng - Gọi học sinh đọc đề bài trên bảng - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu - Lắng nghe gạch từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao - học sinh nối đọc phần đổi, anh ( chị) , ủng hộ, cùng bạn đóng Trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời vai - Gọi học sinh đọc gợi ý: yêu cầu học - Trao đổi nguyện vọng muốn học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi theâm moät moân naêng khieáu cuûaem + Nội dung cần trao đổi là gì? - Đối tượng trao đổi đây là em trao - Đối tượng trao đổi với đây là đổi với anh chị em - Mục đích trao đổi là làm cho anh ai? (chò) hieåu roõ nguyeän voïng cuûa em, Lop4.com (2) Giaùo vieân - Mục đích trao đổi là để làm gì? Hoïc sinh giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu và ủng hộ em thựchiện nguyện voïng aáy - Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai - Hình thức thực trao đổi này anh (chị ) em nhö theá naøo? - Em muoán ñi hoïc muùa vaøo caùc buoåi - Em trọn nguyện vọng nào để trao đổi chiều tối - Em muoán ñi hoïc veõ vaøo caùc buoåi với anh ( chị)? sáng thứ bảy và chủ nhật - Em muốn học võ câu lạc voõ thuaät b) Trao đổi nhóm: - Chia nhoùm hoïc sinh Yeâu caàu hoïc sinh đóng vai anh (chị) bạn và tiến - HS động nhóm Dùng hành trao đổi học sinh còn lại giấy khổ to để ghi ý kiến đã theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe thống lời nói để nhận xét Góp ý cho bạn c) Trao đổi trước lớp: - Từng cặp học sinh trao đổi, HS - Tổ chức cho cặp trao đổi trước nhận xét sau cặp lớp Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo các tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi bạn có đúng đề baøi yeâu caàu khoâng? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích nhö mong muoán chöa? + Lời lẽ, cử hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? + Bạn có thể tài khéo léo mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi không? 3/ Cuûng coá, daëên doø : - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn học sinh nhà viết lại trao đổi vào VBT và tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống Lop4.com (3) Giaùo vieân Hoïc sinh Lop4.com (4)

Giáo án Tiếng việt 4
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
-Xác định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi.
-Biết đóng vai, trao đổi một cách tự nhiên, tự tin thân ái để đạt được mục đích đề
ra.
-Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người
nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
-Sách truyện đọc lớp 4.
-Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi.
III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. KTBC:
-Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến về -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
nguyện vọng học thêm môn năng kiếu.
-Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành nội -Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở
dung trao đổi của các bạn.
tuần 9.
-Nhận xét, cho điểm từng HS .

2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Ở tuần 9 các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với


người thân về việc muốn học thêm một môn
năng khiếu. Hôm nay, các em sẽ luyện tập, trao
đổi về một tấm gương có ý chí, nghị lực vươn

-Lắng nghe.

lên trong cuộc sống.
b. Hướng dẫn trao đổi:
* Phân tích đề bài:
-Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà.
-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị
-Gọi HS đọc đề bài.
-Hỏi: +Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?

bài của các thành viên trong tổ.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với
người thân trong gia đình: bố mẹ, ông
bà, anh , chị, em..

+Trao đổi về nội dung gì?

+Trao đổi về một người có ý chí vươn

+Khi trao đổi cần chú ý điều gì?

lên.
+Khi trao đổi cần chú ý nội dung
truyện. Truyện đó phải cả 2 người
cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện

thái độ khâm phục nhân vật trong

- Gv giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới truyện.
các từ: em với người thân cùng đọc một truyện,

khâm phục, đóng vai,…
+Đây là cuộc trao đổi giữa em với gia đình: bố
mẹ, anh chị, ông bà. Do đó, khi đóng vai thực
hiện trao đổi trên lớp học thì một bạn sẽ đóng vai
ông, bà, bố, mẹ, hay anh, chị của bạn kia.
+Em và người thân phải cùng biết nội dung
truyện về người có ý chí, nghị lực vươn lên, thì
mới tiến hành trao đổi được với nhau. Nếu một
mình em biết thì người thân chỉ nghe em kể
chuyện rồi mới có thể trao đổi cùng em.
+Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độ khâm
phục nhân vật trong truyện.
* Hướng dẫn tiến hành trao đổi:
-Gọi 1 HS đọc gợi ý.
-Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.
-Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí
vươn lên.

-1 HS đọc thành tiếng.

Nhân vật của các bài trong SGK.

-Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn.

+Nhân vật trong truyện đọc lớp 4.

-Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn
đề tài trao đổi.
Nguyễn Hiền, Lê-ô-nac-đô-đa Vinxi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê
Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,…
Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Trần

-Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn.

Nguyên Thái (cô gái đoạt 5 huy
chương vàng)
-Một vài HS phát biểu.
+Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo

-Gọi HS đọc gợi ý 2.
-Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội

Nguyễn Ngọc kí.
-1 HS đọc thành tiếng.

dung trao đổi.
*Ví dụ : về Nguyễn Ngọc Kí.
+Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn
khác thường).
*Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ
+Nghị lực vượt khó.

nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông

không theo được nên không dám
nhận.
Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có
khi chân co quắp, cứng đờ, không

+Sự thành đạt.

đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì,
luyện viết không quản mệt nhọc, khó
khăn, ngày mưa, ngày nắng.

*Vídụ: về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.

Ông đã đuổi kịp các bạn và trở
thành sinh viên của trường đại học

+Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn Tổng hợp và là Nhà Giáo ưu tú.
khác thường).
*Từ một cậu bé mồ côi cha phải theo
+Nghị lực vượt khó.
mẹ quảy gánh hàng rong, ông Bạch

Thái Bưởi đã trở thành vua tàu thuỷ.
+Sự thành đạt.

Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ
nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không
nản chí.
Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc

cạnh tranh với các chủ tậu người

-Gọi HS đọc gợi ý 3.

Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ

-Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp.

ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là một

+Người nói chuyện với em là ai?

bậc anh hùng kinh tế.

+Em xưng hô như thế nào?

-1 HS đọc thành tiếng.

+Em chủ động nói chuyện với người thân hay
người thân gợi chuyện.

+Là bố em/ là chị em/…
+Em gọi bố/ sưng con. Chị/ xưng em.
+Bố chủ động nói chuyện với em sau

c. Thực hành trao đổi
-Trao đổi trong nhóm.

bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân
vật trong truyện./ Em chủ động nói

chuyện với chị khi hai chị em đang trò
chuyện trong phòng.
-2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi.

-GV đi trao đổi từng cặp HS gặp khó khăn.

Thống nhất ý kiến và cách trao đổi.

-Trao đổi trước lớp.

Từng HS nhận xét và bổ sung cho
nhau.

-Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
- 2 cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS

+Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn khác lắng nghe.
không?
+Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
+Thái độ ra sao? Các cử chỉ, động tác, nét mặt ra
sao?
-Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi.
-Nhận xét chung và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở
bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.