Giải sách bài tập Hóa 10 Bài 16

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

  • Giải Hóa Học Lớp 10
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 10
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10
  • Giải Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao

Giải sách bài tập Hóa 10 Bài 16
Giải sách bài tập Hóa 10 Bài 16
Giải sách bài tập Hóa 10 Bài 16

Hóa học 10 - Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 16, nội dung tài liệu gồm 8 bài tập trang 70 SGK kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh học rèn luyện giải bài tập Hóa học 10 một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn học sinh tham khảo.

Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 11

Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 12

Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 13

Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 14

Giải bài tập Hóa 10 nâng cao

Bài 1 (trang 70 sgk Hóa học 10 nâng cao): Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để:

A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.

B. có cấu hình electron của khí hiếm.

C. có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e.

D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn.

Đáp án nào sai?

Lời giải:

Chọn D.

Bài 2 (trang 70 sgk Hóa 10 nâng cao): Thế nào là năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử? Nguyên tử A có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử X, hỏi nguyên tử nào dễ nhường electron hơn?

Lời giải:

Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.

Nguyên tử X dễ nhường electron hơn nguyên tử A.

Bài 3 (trang 70 sgk Hóa 10 nâng cao): Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:

Li -> Li+

Na -> Na+

Cl -> Cl-

Mg -> Mg2+

Al -> Al3+

S -> S2-

Lời giải:

Áp dụng nguyên tắc:

Ion dương được tạo thành khi nguyên tử kim loại nhường electron. Trị số điện tích của ion dương đúng bằng số electron nhường. Ion âm được tạo thành khi nguyên tử phi kim nhận electron. Trị số điện tích của ion âm đúng bằng số electron nhận.

Li -> Li+ +1e

Mg -> Mg2+ + 2e

Na -> Na+ + 1e

Al -> Al3+ + 3e

Cl+ 1e ->Cl-

S + 2e -> S2-

Bài 4 (trang 70 sgk Hóa 10 nâng cao): Hãy viết cấu hình electron của các ion sau đây: Li+, Be2+, F-, O2-.

Lời giải:

Cấu hình electron của Li (Z = 3): 1s22s1 => cấu hình electron của Li+: 1s2

Cấu hình electron của Be (Z = 4): 1s22s2 => Cấu hình electron của Be2+: 1s2

Cấu hình electroncủa F (Z = 9): 1s22s22p5=> cấu hình electron của F-:1s22s22p6

Cấu hình electron của O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4 => cấu hình electron của O2-:1s2 2s2 2p6.

Bài 5 (trang 70 sgk Hóa 10 nâng cao): Hãy giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố sau đây: K và Cl, Na và O.

Lời giải:

Phân tử KCl

- Khi nguyên tử K và Cl gặp nhau, xảy ra: Nguyên tử K cho nguyên tử Cl 1 electron trở thành K+. (K -> K+ + 1e)

- Nguyên tử Cl nhận 1 electron của K để biến thể thành ion Cl- (Cl + 1e -> Cl-)

Phân tử Na2O

- Khi nguyên tử Na và O gặp nhau, xảy ra: Hai nguyên tử Na cho nguyên tử O là 2 electron và trở thành: 2Na+ (2Na -> 2Na+ + 2e)

- Nguyên tử O nhận 2 electron của 2 nguyên tử Na trở thành O2- (O + 2e -> O2-)

Các ion trái dấu hút nhau tạo thành phân tử ion Na2O:

2Na + O -> 2Na+ + O2- -> Na2O

Bài 6 (trang 70 sgk Hóa 10 nâng cao): Nguyên tử của các nguyên tố Na, Mg, Al, S, Cl, F có thể tạo thành ion có điện tích bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Cấu hình electron của Na (Z = 11): 1s22s22p63s1

Cấu hình electron của Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2

Cấu hình electron của Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1

Cấu hình electron của S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4

Cấu hình clectron của Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5.

Cấu hình clectron của F (Z = 9): 1s22s22p5.

Theo quy tắt bát tử thì các ion được hình thành từ các nguyên tố trên là:

Na+, Mg2+, Al3+, S2-, S4+, S6+, Cl-, Cl2+, Cl3+, Cl5+, Cl7+, F-

Bài 7 (trang 70 sgk Hóa 10 nâng cao): Hãy cho ví dụ về tinh thể ion và cho biết bản chất lực liên kết trong các tinh thể ion.

Lời giải:

Ví dụ về tinh thể ion: K2O, BaCl2, CaF2. Bản chất lực liên kết trong tinh thể ion là tương tác tĩnh điện giữa các ion trái dấu.

Bài 8 (trang 70 sgk Hóa 10 nâng cao): Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R.

b) Nguyên tố R thuộc chu kì nào? Nhóm nào? Cho biết tên của nguyên tố.

c) Nguyên tố R là kim loại hay là phi kim?

Lời giải:

a) Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R: 1s22s12p63s1.

b) R thuộc chu kì 3, nhóm IA, là nguyên tố natri.

c) Đó là nguyên tố kim loại điển hình.

-----------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 16. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Soạn Hóa 10 Sách mới (3 bộ): Bài 16. Luyện tập. Liên kết hóa học

Giải Hóa 10: Bài 16. Luyện tập. Liên kết hóa học | Hóa học 10 nằm trong Chương 3. Liên kết hóa học. Phần này giúp bạn giải toàn bộ các bài tập trong sách giáo khoa Hóa 10, qua đó học tốt hơn

Click vào tên bài để xem lời giải chi tiết:

§16. LUYỆN TẬP: LIÊN KET hóa học A, LÍ THUYẾT 1. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị Không cực Có cực Định nghĩa Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tư bàng một hay nhiều cặp electron chung. Bản châ't cùa liên kết Cho và nhận electron. Đôi electron chung không lệch về nguyên tử nào. Đôi electron chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn. Hiệu độ âm điện > 1,7 0 -> < 0,4 0,4 -> < 1,7 Đặc tính Bền Bền 2. So sánh tinh thê ion, tinh thế nguyên tử, tinh thế phân tử Khái niệm Tinh thế ion Tinh thể nguyên tứ Tinh thể phân tứ Các cation và anion được phân bó' luân phiền đều đặn ỏ' các điểm nút của mạng tinh thế ion. ơ các điểm nút của mạng tinh thể nguyên tử là những nguyên tử ơ các điểm nút của mạng tinh thể phân tử là những phân tử. Lực liên kết Các ion mang điện tích trái dâu, hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Lực này lớn. Các nguyên tử liên kết với nhau bằng lực liên kết cộng hóa trị. Lực này rất lớn. Các phân tử liên kết với nhau bằng lực hút giữa các phân tử, yếu hơn nhiều lực hút tĩnh điện giữa các ion và lực liên kết cộng hóa trị. Đặc tính Bền, khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. Bền, khá cứng, khó nóng cháy, khó bay hơi. Không bền, dễ nóng chảy, dề bay hơi. B. BÀI TẬP 7. a) Viết phương trinh biếu diễn sự hình thành các ion sau dây từ các nguyên tứ tương ứng: Na -> Na* ; Cl -> Cl Mg -> Mg-’ ; s -> s* Giải Al >Ál3' ; - o->0 2 b) Viết cáu hình electron ciia các nguyên tử cà các ion. Nhận xét uể cấu hình electron lớp ngoài cùng cùa các ion dược tạo tliành. i]Na -* Na+ + le; 17CI + le -> cr (2,8,1) (2,8) (2,8,7) ■ (2,8,8) 12Mg -> Mg-+ + 2e; 1«S + 2e -> isS“ (2,8,2) (2,8) (2,8,6) (2.8,8) 1,3 AI —> Aí,+ + 3e; «0 + 2e «0- (2,8,3) (2,8) (2,6) (2,8) Nhận xét: Lớp electron ngoài cùng của các ion được tạo thành đều có 8 electron. 2. Trinh bày sư giống nhau cà khác nhau của 3 loại liên het: Liên hết íon, liên hét cộng hóa trị không cực cá liên hết cộng hóa trị cò cực. Giải So sánh Liên kết cộng hóa trị không cực Liên kết cộng hóa trị có cực Liên kết ion Giông nhau về mục đích Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giông cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e). Khác nhau vế cách hình 1 hành liên kết Dùng chung e. Cặp e không bị lệch. Dùng chung e. Cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn. Cho và nhận electron. Thường tạo nên Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tô' phi kim. Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau. Giữa kim loại và phi kim. Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion. 3. Cho dãy oxit SUU day: Nu^o, MgO. AhO:i, SiOí, P’Or„ SO:i, CljOy. Dựa cào gia trị hiệu dọ ám diện của 2 nguyên tứ trong phân tử. hãy xác định loại liên hét trong từng phàn tứ oxit lira giá trị độ ám điện ở SGK hóa học lớp 10). Giải Hiệu độ âm điện: Na2O MgO A12O;; 2,51 2,13 1,83 Liên kết ion SiO2 P2O3 so3 1,54 1,25 0,86 Liên kết cộng hóa trị có cực C12O7 0,28 Liên kết cộng hóa trị không cực a) Dựa vào giá trị độ ăm diện (F: 3,98 ; O: 3,44 ; Cl: 3,16 ; N: 3,04), hãy xét xem tinh phi kim thay đội như thế nào trong dãy nguyên tố sau: F, o, Cl, N. b) Viết còng thức cẩu tạo Ciía các phán từ sau đây: N->, CH-, H>0, NH3. Xét xem phàn tử nào có liên két cộng hóa trị không phân cực, liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất. Giải a) b) Công thức cấu tạo: H I H 1 N = N; H - c - H; I H H-O-H; H - N - H n2 CH„ H2O nh3 Hiệu độ ám điện: 0 0,35 1,24 0,84 Độ âm điện: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04. Nhận xét: Tính phi kim giảm dần (F > o > Cl > N) Phân tử N',, ch, có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất trong dãy là H2O. Một nguyên tứ co cấu hình electron ls~2s~2p:1. a) Xác dịnh vị tri cửa nguyên tó dó trong báng tuần hoàn, suy ra công thức phân tử hợp chất khi với hidro. b) Viết cóng thức electron và công thức cấu tạo cửa phân tử dó. Vị trí cùa nguyên tô' trong bảng tuần hoàn: Tổng sô' electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tô' là 7 (ô thứ 7). Có 2 lớp electron suy ra nguyên tô' ở chu kì 2. Nguyên tô p, có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là nitơ. Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là NH3. Công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử: H:N:H H-N-H Công thúc electron .. ; Công thức cấu tạo: I H H a) Lấy vi dụ về tinh the ion. tinh thế nguyên tử, tinh the phân tư. So sánh nhiệt độ nông cháy của các loại tinh thể dó. Giải thích. Tinh thế nào dần diện được ở trạng thái rán? Tinh thế nào dẫn điện dược khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước? a) Tinh thề ion: CsBr; CsCl; NaCl; MgO. Tinh t hế nguyên tử: kim cương. Tinh thế phân tứ: băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit. So sánh nhiệt dộ nóng chảy cùa ba loại tinh thể: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dâ’u lớn nên tinh thế’ ion rát bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hưi, khó nóng chay. Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử 1’â’t lớn, vì vậy nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi. Trong tinh'thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực hút tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy mà tinh thể phân tứ dễ nóng chày, dễ bay hơi. Tinh thể nào dẫn điện được ỏ' trạng thái rắn? Trả lời: Không. Tinh thế nào dần điện được khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước? Trả lời: Tinh thê’ ion Xác định diện hóa trị cùa các nguyên tố nhóm VIA. VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm ỈA. Giải Điện hóa trị cùa các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chát với các nguyên tô nhóm IÀ là: Các nguyên tô’ kim loại thuộc nhóm IA có sô’ electron ở lớp ngoài cùng là 1 có thế nhường đi, nên có điện hóa trị 1+. Các nguyên tô phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 1 electron lớp ngoài cùng, có thế’ nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng, nên có điện hóa trị 2-; 1-. a) Dựa váo vị tri của các nguyên tó trong báng tuần hoàn, háy nêu rõ trong cúc nguyên tỏ sau đây. những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong còng thức hóa học các oxit cao nhất: Si. p. Cl.s. c. N, Se. lir. bì Những nguyên tố nào sau dây có cùng cộng.hóa trị trong cóng thức hóa học các hợp chát khi với hidro: p, s. F, Si. Cl, N. As, Te- Giải Những nguyên tô’ có cùng hóa trị trong các oxit cao nhát: RO2 r205 ro., r207 Si. c p, N s, Se cĩ, Br Những nguyên tố có cùng hóa trị trong hợp chất khí với hidro: RH F,.C1 s, c, H,PO,. NI ỉ , . Bi: Rtb RH;1 RH, Si N, p, As s, Te Xác định số oxi hóa cua Mn, Cr. Cl, p. N, Trong phàn tử: KMnOI. NaXhyO;. KCIO.I. Trong ion: NO.Ị ; so~t ; co~i , Br Giải Xác định sô’ oxi hóa của Mn, Cr, Cl, p trong các phán tử sau: KMnO,, Na2Cr2O7, KC1O.,, H.PO,. Xác định sô’ oxi hóa của N, s, C, Br, trong các ion: NO,; sot; CO-;, Br ; NH;.