Giải bài tập khoa học lớp 5 bài 23 năm 2024

Giải Khoa học 5 Bài 23: Sắt, gang, thép giúp các em học sinh lớp 5 tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết quan trọng, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học 5 trang 48, 49.

Qua đó, các em biết được gang hoặc thép được sử dụng để làm gì, cách bảo quản chúng, ngày càng học tốt môn Khoa học lớp 5. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 23 của chủ đề Vật chất và năng lượng. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải bài tập Khoa học 5 Bài 23: Sắt, gang, thép

Giải bài tập Khoa học 5 trang 48, 49

Thực hành

Đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:

  • Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
  • Gang, thép đều có thành phần nào chung?
  • Gang và thép khác nhau ở chỗ nào?

Trả lời:

  • Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch (là khối chất rắn từ ngoài Trái Đất rơi xuống) và có trong các quặng sắt.
  • Gang, thép đều có điểm chung đều là hợp kim của sắt và các-bon.
  • Sự khác nhau giữa gang và thép:
    • Gang cứng giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
    • Thép có ít các-bon hơn so với gang và thêm vào đó một số chất khác. Thép có tính chất cứng, bền, dẻo,... Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhưng cũng có loại thép không bị gỉ.

Liên hệ thực tế và trả lời trang 48

Gang hoặc thép được sử dụng để chế tạo các vật kim khí tùy theo tính chất mỗi loại tiêu biểu như: chấn song, hàng rào, đường sắt được làm bằng thép, ngoài ra gang hoặc thép còn được dùng để làm nồi, chảo, dao, kéo, máy móc (tàu xe, cầu,…).

Giải vở bài tập khoa học lớp 5, hướng dẫn giải chi tiết bài 23: Sắt, gang, thép. Hi vọng, thông qua sự hướng dẫn của thầy cô, các em sẽ hiểu bài và làm bài tốt hơn để được đạt những điểm số cao như mình mong muốn.

[toc:ul]

Câu 1: VBT Khoa học 5 - trang 43

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?

  • a. Trong các quặng sắt.
  • b. Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.
  • c. Cả hai ý trên.

Trả lời:

  • Chọn c.Cả hai ý trên.

Câu 2: VBT Khoa học 5 - trang 44

Hoàn thành bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa gang và thép dưới đây:

Giống nhau

Khác nhau

Gang

Thép

Trả lời:

Giống nhau

Khác nhau

Gang

Chúng đều là hợp kim của sắt và các-bon

Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.

Thép

Trong thành phần của thép có ít các-bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số chất khác. Thép có tính chất cứng, bền, dẻo,… Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhưng cũng có loại thép không bị gỉ.

Câu 3: VBT Khoa học 5 - trang 44

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

3.1. Quặng sắt được sử dụng để làm gì?

  • a. Làm chấn song sắt.
  • b. Làm đường sắt.
  • c. Sản xuất ra gang và thép.

3.2. Sắt được gọi là gì?

  • a. Kim loại.
  • b. Hợp kim.

3.3. Gang và thép được gọi là gì?

  • a. Kim loại.
  • b. Hợp kim.

Trả lời:

Câu hỏi

3.1

3.2

3.3

Đáp án

c

a

b

Câu 4: VBT Khoa học 5 - trang 44

Viết câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây:

  1. Sắt được sử dụng dưới dạng nào?
  1. Gang thường được sử dụng để làm gì?
  1. Thép thường được sử dụng để làm gì?
  1. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng như dao, kéo, cày, cuốc.

Trả lời:

  1. Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.
  1. Gang thường được sử dụng để làm các đồ dùng như nồi, chảo,…
  1. Thép thường được sử dụng để làm dao, kéo, cày, cuốc, và nhiều loại máy móc, tàu xe, cầu, đường sắt,…
  1. Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo,… dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo.

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 bài 2 - 3: Nam hay nữ? trang 7, 8, 9 VBT Khoa học 5. Câu 7: Nêu ví dụ cho thấy có sự thay đổi trong quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Điền số thích hợp vào chỗ .... trong câu dưới đây:

Trong lớp bạn có ....... bạn nam và ....... bạn nữ.

Lời giải chi tiết:

Dựa vào thực tế lớp bạn để trả lời.

Câu 2

Viết chữ Đ vào ☐ trước câu đúng, chữ S vào ☐ trước câu sai so với thực tế lớp bạn.

☐ a. Tất cả các bạn nam và nữ đều mặc đồng phục.

☐ b. Tất cả các bạn nữ đều để tóc dài, tất cả các bạn nam đều để tóc ngắn.

☐ c. Có một số bạn nữ để tóc ngắn.

☐ d. Có một số bạn nam để tóc dài.

☐ e. Tất cả các bạn nam và nữ đều chải tóc gọn gàng.

☐ g. Đầu tóc của các bạn nữ thường gọn gàng hơn các bạn nam.

☐ h) Các bạn nữ và nam đều hăng hái phát biểu ý kiến.

☐ i) Các bạn nữ thường hăng hái phát biểu ý kiến hơn các bạn nam.

☐ k) Một số bạn (cả nam và nữ) có giọng hát rất hay.

Lời giải chi tiết:

Dựa vào thực tế lớp bạn để trả lời.

Câu 3

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?

  1. Cơ quan tuần hoàn.
  1. Cơ quan tiêu hóa.
  1. Cơ quan sinh dục.
  1. Cơ quan hô hấp.

Lời giải chi tiết:

Chọn đáp án:

  1. Cơ quan sinh dục.

Câu 4

Đánh dấu × vài các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp.

Nam

Cả nam và nữ

Nữ

Dịu dàng

Mạnh mẽ

Kiên nhẫn

Tự tin

Có râu

Mang thai

Đá bóng

Trụ cột gia đình

Cho con bú

Chăm sóc con

Làm bếp giỏi

Làm giám đốc

Làm thư kí

Cơ quan sinh dục tạo ra trứng

Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng

Lời giải chi tiết:

Nam

Cả nam và nữ

Nữ

Dịu dàng

×

Mạnh mẽ

×

Kiên nhẫn

×

Tự tin

×

Có râu

×

Mang thai

×

Đá bóng

×

Trụ cột gia đình

×

Cho con bú

×

Chăm sóc con

×

Làm bếp giỏi

×

Làm giám đốc

×

Làm thư kí

×

Cơ quan sinh dục tạo ra trứng

×

Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng

×

Câu 5

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Sự khác biệt nào giữa nam và nữ là không thay đổi theo thời gian, nơi sống, màu da,...?

  1. Sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ.
  1. Sự khác biệt về tính cách giữa nam và nữ.
  1. Sự khác biệt về sử dụng trang phục giữa nam và nữ.
  1. Sự khác biệt về sở thích giữa nam và nữ.

Lời giải chi tiết:

Chọn đáp án:

  1. Sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ.

Câu 6

Viết chữ Đ vào ☐ trước câu đúng, chữ S vào ☐ trước câu sai so với thực tế lớp bạn.

☐ Lớp trưởng là nữ.

☐ Lớp trưởng là nam.

☐ Số học sinh nữ đạ học sinh giỏi nhiều hơn nam.

☐ Số học sinh nam đạt học sinh giỏi nhiều hơn nữ.

Lời giải chi tiết:

Dựa vào thực tế lớp bạn để trả lời.

Câu 7

Nêu ví dụ cho thấy có sự thay đổi trong quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.

Lời giải chi tiết:

Trước kia

Ngày nay

- Trong gia đình: trước kia, nhiều người cho rằng phụ nữ phải tất cả các công việc nội trợ.

- Trước đây, phụ nữ rất ít tham gia công tác xã hội và giữ các chức vụ trong bộ máy lãnh đạo, quản lí các ngành, các cấp.

- Ngày nay, ở nhiều gia đình, nam giới đã cùng chia sẻ với nữ giới trong việc chăm sóc gia đình (nấu ăn, trông con,...)

- Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia công tác xã hội và giữ các chức vụ trong bộ máy lãnh đạo, quản lí các ngành, các cấp. Ví dụ: hiệu trưởng trường em là giáo viên nữ.

Xem lại lí thuyết tại đây:

Loigiaihay.com

  • Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? trang 10 Giải câu 1, 2, 3 Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? trang 10, 11 VBT Khoa học 5. Câu 3: Chọn các thông tin cho trước trong khung để điền vào chỗ ... dưới mỗi hình cho phù hợp
  • Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? trang 11 Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? trang 11, 12 VBT Khoa học 5. Câu 5: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
  • Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì trang 13 Giải câu 1, 2, 3 Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì trang 13, 14 VBT Khoa học 5. Câu 1: Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp
  • Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già trang 15 Giải câu 1, 2 Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già trang 15 VBT Khoa học 5. Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì trang 16

Giải câu 1, 2, 3, 4 Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì trang 16, 17 VBT Khoa học 5. Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng