Giải bài tập 8 hóa 12 nâng cao trang140

Điện phân một dung dịch \(AgNO_3\) trong thời gian 15 phút với cường độ dòng điện là 5 ampe. Để làm kết tủa hết ion \(Ag^+\) còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 25 ml dung dịch \(NaCl\) 0,4M.

  1. Viết phương trình điện phân và phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
  1. Tính khối lượng \(Ag\) thu được ở catot.
  1. Tính khối lượng \(AgNO_3\) có trong dung dịch ban đầu.
  1. Sơ đồ điện phân:

\(AgNO_3 \rightarrow Ag^++{NO_3}^-\)

- Tại catot: \(Ag^+,H_2O\)

\(Ag^++1e\rightarrow Ag\)

- Tại anot: \({NO_3}^-,H_2O\)

\(H_2O-2e\rightarrow 2H^++\dfrac{1}{2}O_2\)

\(4AgNO_3+2H_2O\xrightarrow{{dpdd}} 4Ag+O_2+4HNO_3\)

  1. Khối lượng \(Ag\) thu được ở catot:

\(m_{Ag}=\dfrac{A.I.t}{n.F}=\dfrac{108.5.15.60}{1.96500}=5,04\)(g)

  1. - Có: \(n_{NaCl}=0,025.0,4=0,01\) (mol)

- Từ phần b) ta có: \(n_{Ag}=\dfrac{5,04}{108}=0,047\) (mol)

\(4AgNO_3+2H_2O\xrightarrow{{dpdd}} 4Ag+O_2+4HNO_3\)

0,047 \(\leftarrow\) 0,047 (mol)

\(AgNO_3+NaCl \rightarrow AgCl\downarrow +NaNO_3\)

0,01 \(\leftarrow\) 0,01 (mol)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3}=0,047+0,01=0,057\)(mol)

\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=0,057.170=170=9,69\)(g)

Cho \(0,1\) mol hợp chất \(A\) tác dụng vừa đủ với \(80\) ml dung dịch \(HCl\; 1,25\), sau đó cô cạn dung dịch thì thu được \(18,75\) g muối. Mặt khác, nếu cho \(0,1\) mol A tác dụng với lượng dung dịch \(NaOH\) vừa đủ , rồi đem cô cạn thì được \(17,3\) g muối.

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng A là một α-animo axit , không làm mất màu dung dịch \(KMnO_4\).

Lời giải chi tiết

Ta có \({n_A} = {n_{HCl}} = 0,08.1,25=0,1mol \Rightarrow A\) có một nhóm –NH2

Đặt CTTQ của A là: \({H_2}N - R{\left( {COOH} \right)_n}\)

Giải bài tập 8 hóa 12 nâng cao trang140

\(\eqalign{ & {M_\text{muối amoni}} = {M_R} + 45n + 52,5 = {{18,75} \over {0,1}} = 187,5\left( 1 \right) \cr & {H_2}N - R{(COOH)_n} + nNaOH \to {H_2}N - R{\left( {COONa} \right)_n} + n{H_2}O \cr} \)

\(0,1\;mol\) \(\rightarrow\) \(0,1\;mol\)

\(\eqalign{ & {M_\text{muối natri}} = {M_R} + 67n + 16 = {{17,3} \over {0,1}}=173\left( 2 \right) \cr & \cr} \)

Từ (1),(2)

\( \Rightarrow \left\{ \matrix{ {M_R} = 90 \hfill \cr n = 1 \hfill \cr} \right. \Rightarrow R:{C_7}{H_6} \Rightarrow CTPT:{C_8}{H_9}{O_2}N.\)

Vì A là một α-amono axit , không làm mất màu \(KMnO_4\)

\( \Rightarrow CTCT\) của A:

Giải bài tập 8 hóa 12 nâng cao trang140

loigiaihay.com

  • Câu 7 trang 67 SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
  • Câu 6 trang 67 SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao Viết công thức cấu tạo và cho biết đặc điểm chung về cấu tạo của các amino axit sau đây:
  • Câu 5 trang 67 SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng trùng ngưng các amino axit sau:
  • Câu 4 trang 67 SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa hai axit 2-aminopropanoic lần lượt với các chất sau
  • Câu 3 trang 67 SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao Amino axit là gì? Viết công thức cấu tạo và tên gọi

\>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 12 - Xem ngay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.