Giải bài 105 trang 59 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

1. Tóm tắt lý thuyết

  1. Ví dụ 1: Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phút 30 giây. Hỏi trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao lâu ?

Ta phải thực hiện phép chia:

42 phút 30 giây : 3 = ?

Ta đặt tính rồi tính như sau:

.jpg)

Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây.

  1. Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất 4 vòng hết 7 giờ 40 phút. Hỏi vệ tinh đó quay xung quanh Trái Đất 1 vòng hết bao lâu ?

Ta phải thực hiện phép chia:

7 giờ 40 phút : 4 = ?

Ta đặt tính rồi tính như sau:

.jpg)

Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.

2. Bài tập SGK

2.1. Giải bài 1 trang 136 SGK Toán 5

Tính:

  1. 24 phút 12 giây : 4 ; b) 35 giờ 40 phút : 5;
  1. 10 giờ 48 phút : 9 ; d) 18,6 phút : 6.

Phương pháp giải:

- Ta đặt tính như đối với phép chia các số tự nhiên.

- Chia từng số đo ở số bị chia cho số chia (theo thứ tự từ trái sang phải).

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

Lời giải chi tiết:

Giải bài 105 trang 59 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

2.2. Giải bài 2 trang 136 SGK Toán 5

Một người thợ làm việc từ lúc 7 giờ 30 phút đến 12 giờ và làm được 3 dụng cụ. Hỏi trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian?

Phương pháp giải:

- Tính thời gian người đó làm 3 dụng cụ = 12 giờ – 7 giờ 30 phút.

- Tính thời gian người đó làm 1 dụng cụ = thời gian người đó làm 3 dụng cụ : 3.

Lời giải chi tiết:

Tóm tắt

3 dụng cụ: từ 7 giờ 30 phút đến 12 giờ

1 dụng cụ: ....?

Bài giải

Người đó làm 3 dụng cụ hết số thời gian là:

12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút

Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là:

4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút

Đáp số: 1 giờ 30 phút.

Tập làm văn: Trả bài văn tả người Tiếng Việt 5 tập 2

Qua bài giảng Tập làm văn: Trả bài văn tả người trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 do HOC247 tổng hợp nhằm giúp các con học sinh lớp 5 tự nhận xét về bài văn tả người của mình. Đồng thời, biết rút kinh nghiệm và viết lại một số đoạn văn theo cách khác hay hơn. Mời quý phụ huynh và các con cùng tham khảo!

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ trang 32 Tiếng Việt 5 tập 2

Thông qua bài giảng Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 do HOC247 tổng hợp nhằm giúp các con học sinh lớp 5 biết ghép từ công dân với những từ khác để tạo thành những cụm từ có nghĩa. Đồng thời, dựa vào những kiến thức đã được học để viết một đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.

.

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF // AC

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG // AC

Suy ra EF // HG (1)

Tương tự EH // FG (2)

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.

Suy ra EF = HG

Lại có EF // HG ( chứng minh trên)

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)

Dưới đây là phương pháp giải bài tập Toán 7 bài ôn chương I: Số hữu tỉ-Số thực gồm các kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập sách giáo khoa.

ÔN TẬP CHƯƠNG I

  1. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Tập hợp các số hữu tỉ

  1. Định nghĩa

Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số $\frac{a}{b}$ với $a,b \in \mathbb{Z}$ và $b \ne 0$.

+ Kí hiệu là $\mathbb{Q}$.

  1. So sánh

+ Với hai số hữu tỉ bất kì $x,y$ ta luôn có hoặc $x = y$hoặc $x < y$hoặc $x > y$.

+ Nếu $x < y$ thì trên trục số $x$ ở bên trái $y$và ngược lại.

+ Số hữu tỉ lớn hơn $0$gọi là số hữu tỉ dương, nhỏ hơn $0$ là số hữu tỉ âm

+ Số $0$ không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.

2. Cộng trừ hai số hữu tỉ

  1. Quy tắc cộng, trừ

Với hai số hữu tỉ: $x = \frac{a}{m};y = \frac{b}{m}(a,b,m \in \mathbb{Z};m > 0)$

Thực hiện phép cộng trừ (cộng, trừ tử và giữ nguyên mẫu)

$x + y = \frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}$

$x – y = \frac{a}{m} – \frac{b}{m} = \frac{{a – b}}{m}$

  1. Tính chất

Phép cộng, trừ số hữu tỉ có các tính chất phép cộng các phân số

Giao hoán: $x + y = y + x$

Kết hợp: $\left( {x + y} \right) + z = x + \left( {y + z} \right)$

Cộng với số $0$: $x + 0 = 0 + x = x$

Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.

  1. Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển vế một hạng tử của bất đẳng thức ở vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của hạng tử đó:

$x + y = z \Leftrightarrow x = z – y$; $x,y,z \in \mathbb{Q}$

3. Nhân, chia hai số hữu tỉ

  1. Nhân hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ $x = \frac{a}{b},y = \frac{c}{d}\left( {b,d \ne 0} \right)$ ta có $x.y = \frac{a}{b}.\frac{c}{d} = \frac{{ac}}{{bd}}$

  1. Chia hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ $x = \frac{a}{b},y = \frac{c}{d}\left( {b,d \ne 0} \right),y \ne 0$, ta có

$x:y = \frac{a}{b}:\frac{c}{d} = \frac{a}{b}.\frac{d}{c} = \frac{{ad}}{{bc}}$

  1. Tính chất

Giao hoán: $x.y = y.x$

Kết hợp: $\left( {xy} \right)z = x\left( {yz} \right)$

Nhân với số $1:$ $x.1 = 1.x = x$

Nhân phân phối đối với phép cộng: $x\left( {y + z} \right) = xy + xz$

Mọi số hữu tỉ khác $0$đều có nghịch đảo.

4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ $x$, kí hiệu $\left| x \right|$ là khoảng cách từ điểm $x$ đến điểm $o$ trên trục số.

$\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x,\,\,\,x \ge 0\\ – x,\,\,\,x < 0\end{array} \right.$

Với mọi $x \in \mathbb{Q}:\left| x \right| \ge 0;\left| x \right| = \left| { – x} \right|$ và $\left| x \right| \ge x$

5. Cộng trừ, nhân, chia số thập phân

Để cộng trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo các quy tắc phép tính như phân số.

6. Lũy thừa của một số hữu tỉ

  1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc $n$ của một số hữu tỉ $x$, kí hiệu ${x^n}$, là tích của $n$ thừa số $x$, ($n \in \mathbb{N},n > 1$):

${x^n} = \underbrace {x.x….x}_n\,\,(x \in \mathbb{Q},n \in \mathbb{N},n > 1)$

  1. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số

+ Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, cộng hai số mũ:

${x^m}.{x^n} = {x^{m + n}}$

+ Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác không ta giữ nguyên cơ số, trừ hai số mũ:

${x^m}:{x^n} = {x^{m – n}}$

  1. Lũy thừa của lũy thừa

Lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số, nhân hai số mũ:

${\left( {{x^m}} \right)n} = {x{mn}}$

  1. Lũy thừa của một tích

Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa:

${\left( {xy} \right)^n} = {x^n}.{y^n}$

  1. Lũy thừa của một thương

Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa:

${\left( {\frac{x}{y}} \right)^n} = \frac{{{x^n}}}{{{y^n}}}\left( {y \ne 0} \right)$

7. Tỉ lệ thức

  1. Định nghĩa

+ Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số $\frac{a}{b} = \frac{c}{d}$

+ $\frac{a}{b} = \frac{c}{d}$ còn được viết là $a:b = c:d$

  1. Tính chất tỉ lệ thức

Tính chất 1: Nếu $\frac{a}{b} = \frac{c}{d}$ thì $ad = bc$

Tính chất 2: Nếu $ad = bc$ và $a,b,c,d \ne 0$thì ta có các tỉ lệ thức: $\frac{a}{b} = \frac{c}{d};\frac{a}{c} = \frac{b}{d};\frac{d}{b} = \frac{c}{a};\frac{d}{c} = \frac{b}{a}$

  1. Dãy tỉ số bằng nhau

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: $\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{a – c}}{{b – d}}\left( {b \ne d,b \ne – d} \right)$

Từ dãy tỉ số bằng nhau $\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{e}{f}$ ta suy ra:

$\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{e}{f} = \frac{{a + c + e}}{{b + d + f}} = \frac{{a – c + e}}{{b – d + f}}$

Mở rộng: $\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{{ma + nc}}{{mb + nd}} = \frac{{ma – nc}}{{mb – nd}}$

8. Số thập phân

  1. Số thập phân hữu hạn

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác $2$ và $5$ thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

  1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và $5$ thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

9. Làm tròn số

Quy ước làm tròn số:

Trường hợp 1: Nếu các chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn $5$ thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại

Trường hợp 2: Nếu các chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng $5$ thì ta cộng thêm một vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.

10. Số vô tỉ, số thực

  1. Định nghĩa số vô tỉ

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Kí hiệu là $I$

  1. Định nghĩa căn bậc hai

+ Căn bậc hai của một số a không âm là số $x$ sao cho ${x^2} = a$

+ Số dương $a$ có đúng hai căn bậc hai là $\sqrt a $ và $ – \sqrt a $

+ Số $0$ chỉ có một căn bậc hai là số $0$ : $\sqrt 0 = 0$

  1. Định nghĩa số thực

+ Số hữu tỉ và vô tỉ gọi chung là số thực. Kí hiệu: $\mathbb{R}$

+ Nếu $a$ là số thực thì $a$ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn.

  1. Các phép toán

Trong tập hợp số thực các phép toán giống như trong tập hợp số hữu tỉ.

II. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Bài 96. (SGK Toán 7 tập 1 trang 48)

  1. $1\frac{4}{{23}} + \frac{5}{{21}} – \frac{4}{{23}} + 0,5 + \frac{{16}}{{21}}$

$ = \left( {1\frac{4}{{23}} – \frac{4}{{23}}} \right) + \left( {\frac{5}{{21}} + \frac{{16}}{{21}}} \right) + 0,5$

$ = 2,5$

  1. $\frac{3}{7}.19\frac{1}{3} – \frac{3}{7}.33\frac{1}{3}$

$ = \frac{3}{7}\left( {19\frac{1}{3} – 33\frac{1}{3}} \right)$

$ = \frac{3}{7}.\left( { – 14} \right) = – 6$

  1. $9{\left( { – \frac{1}{3}} \right)^3} + \frac{1}{3} = 9\left( { – \frac{1}{{27}}} \right) + \frac{1}{3}$

$ = – \frac{1}{3} + \frac{1}{3} = 0$

  1. $15\frac{1}{3}:\left( { – \frac{5}{7}} \right) – 25\frac{1}{4}:\left( { – \frac{5}{7}} \right)$

$ = \left( {15\frac{1}{3} – 25\frac{1}{4}} \right):\left( { – \frac{5}{7}} \right)$

$ = \left( { – 10} \right)\left( { – \frac{7}{5}} \right) = 14$

Bài 97. (SGK Toán 7 tập 1 trang 49)

  1. $\left( { – 6,37.0,4} \right).2,5 = – 6,37.\left( {0,4.2,5} \right)$

$ = – 6,37.1 = – 6,37$

  1. $\left( { – 0,125} \right).\left( { – 5,3} \right).8 = \left[ { – 0,125.8} \right].\left( { – 5,3} \right) = – 5,3$
  1. $\left( { – 2,5} \right)\left( { – 4} \right)\left( { – 7,9} \right) = \left[ {\left( { – 2,5} \right)\left( { – 4} \right)} \right].\left( { – 7,9} \right)$

$ = 10.\left( { – 7,9} \right) = – 79$

  1. $\left( { – 0,375} \right).4\frac{1}{3}.{\left( { – 2} \right)^3} = \left[ {\left( { – 0,375} \right).{{\left( { – 2} \right)}^3}} \right].4\frac{1}{3}$

$ = 3.\frac{{13}}{3} = 13$

Bài 98. (SGK Toán 7 tập 1 trang 49)

  1. $ – \frac{3}{5}.y = \frac{{21}}{{10}} \Leftrightarrow y = \frac{{21}}{{10}}:\left( { – \frac{3}{5}} \right) = – \frac{7}{2}$
  1. $y:\frac{3}{8} = – 1\frac{{31}}{{33}} \Leftrightarrow y = – 1\frac{{31}}{{33}}.\frac{3}{8} = – \frac{8}{{11}}$
  1. $1\frac{2}{5}.y + \frac{3}{7} = – \frac{4}{5} \Leftrightarrow \frac{7}{5}y = – \frac{4}{5} – \frac{3}{7}$

$ \Leftrightarrow y = – \frac{{43}}{{49}}$

  1. $ – \frac{{11}}{{12}}y + 0,25 = \frac{5}{6} \Leftrightarrow – \frac{{11}}{{12}}y = \frac{7}{{12}}$

$ \Leftrightarrow y = – \frac{7}{{11}}$

Bài 99. (SGK Toán 7 tập 1 trang 49)

$P = \left( { – 0,5 – \frac{3}{5}} \right):\left( { – 3} \right) + \frac{1}{3} – \left( { – \frac{1}{6}} \right):\left( { – 2} \right)$

$ = \left( { – \frac{1}{2} – \frac{3}{5}} \right):\left( { – 3} \right) + \frac{1}{3} – \frac{1}{{12}}$

$ = \frac{{ – 11}}{{10}}:\left( { – 3} \right) + \frac{1}{4}$

$ = \frac{{11}}{{30}} + \frac{1}{4} = \frac{{37}}{{60}}$

Vậy $P = \frac{{37}}{{60}}$.

$Q = \left( {\frac{2}{{25}} – 1,008} \right):\frac{4}{7}:\left[ {\left( {3\frac{1}{4} – 6\frac{5}{9}} \right).2\frac{2}{{17}}} \right]$

$ = \left( {\frac{2}{{25}} – \frac{{126}}{{125}}} \right):\frac{4}{7}:\left[ {\left( {\frac{{13}}{4} – \frac{{59}}{9}} \right)\frac{{36}}{{17}}} \right]$

$ = \frac{{ – 116}}{{125}}.\frac{7}{4}:\left( {\frac{{ – 119}}{{36}}.\frac{{36}}{{17}}} \right)$

$ = \frac{{ – 29,7}}{{125}}:\left( { – 7} \right) = \frac{{29}}{{125}}$

Vậy $Q = \frac{{29}}{{125}}$.

Bài 100. (SGK Toán 7 tập 1 trang 49)

Tiền lãi một tháng là: $\left( {2062400 – 2000000} \right):6 = 10400$ (đồng)

Lãi suất hàng tháng là: $\frac{{10400.100}}{{2000000}} = 0,52$

Bài 101. (SGK Toán 7 tập 1 trang 49)

a)

$\left| x \right| = 2,5 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2,5\\x = – 2,5\end{array} \right.$$.

Vậy $x = \pm 2,5$

  1. $\left| x \right| = – 1,2$ Không tồn tại giá trị nào của $x$ vì $\left| x \right| \ge 0$
  1. $\left| x \right| + 0,573 = 2 \Leftrightarrow \left| x \right| = 1,427 \Leftrightarrow x = \pm 1,427$

Vậy $x = \pm 1,427$

  1. $\left| {x + \frac{1}{3}} \right| – 4 = – 1 \Leftrightarrow \left| {x + \frac{1}{3}} \right| = 3$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{1}{3} = 3\\x + \frac{1}{3} = – 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{8}{3}\\x = – \frac{{10}}{3}\end{array} \right.$

Vậy $x = \frac{8}{3}$ hoặc $x = – \frac{{10}}{3}$

Bài 102. (SGK Toán 7 tập 1 trang 50)

  1. Ta có: $\frac{a}{b} = \frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{c} = \frac{b}{d}$

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có: $\frac{a}{c} = \frac{b}{d} = \frac{{a + b}}{{c + d}}$

Từ: $\frac{b}{d} = \frac{{a + b}}{{c + d}} \Rightarrow \frac{{a + b}}{b} = \frac{{c + d}}{d}$

  1. Ta có: $\frac{a}{b} = \frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{c} = \frac{b}{d}$

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có: $\frac{a}{c} = \frac{b}{d} = \frac{{a – b}}{{c – d}}$

Từ: $\frac{{a – b}}{{c – d}} = \frac{b}{d}$

$ \Rightarrow \frac{{a – b}}{b} = \frac{{c – d}}{d}$

  1. Ta có: $\frac{a}{b} = \frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{c} = \frac{b}{d}$

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có: $\frac{a}{c} = \frac{b}{d} = \frac{{a + b}}{{c + d}}$

Từ: $\frac{{a + b}}{{c + d}} = \frac{a}{c}$$ \Rightarrow \frac{{a + b}}{a} = \frac{{c + d}}{c}$

  1. Ta có: $\frac{a}{b} = \frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{c} = \frac{b}{d}$

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có: $\frac{a}{c} = \frac{b}{d} = \frac{{a – b}}{{c – d}}$

Từ: $\frac{a}{c} = \frac{{a – b}}{{c – d}}$

$ \Rightarrow \frac{{a – b}}{a} = \frac{{c – d}}{c}$

  1. Ta có: $\frac{a}{b} = \frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{c} = \frac{b}{d}$

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có: $\frac{a}{c} = \frac{b}{d} = \frac{{a + b}}{{c + d}}$

Từ $\frac{a}{c} = \frac{{a + b}}{{c + d}} \Rightarrow \frac{a}{{a + b}} = \frac{c}{{c + d}}$

  1. Ta có: $\frac{a}{b} = \frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{c} = \frac{b}{d}$

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có: $\frac{a}{c} = \frac{b}{d} = \frac{{a – b}}{{c – d}}$

Từ: $\frac{a}{c} = \frac{{a – b}}{{c – d}}$

$ \Rightarrow \frac{a}{{a – b}} = \frac{c}{{c – d}}$

Bài 103. (SGK Toán 7 tập 1 trang 50)

Gọi $x,y$là số tiền lãi theo thứ tự của tổ I và tổ II

Ta có $x:y = 3:5 \Rightarrow \frac{x}{3} = \frac{y}{5}$ và $x + y = 12800000$

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

$\frac{x}{3} = \frac{y}{5} = \frac{{x + y}}{8} = \frac{{12800000}}{8} = 1600000$$ \Rightarrow x = 4800000,y = 8000000$