Giá trị của điện trở cho như hình vẽ

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó giá trị biến trở R và điện dung C của tụ có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt giá trị điện dung \(C={{C}_{1}}=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\) rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng UAM đạt giá trị nhỏ nhất là U1 khi R = 0. Đặt giá trị điện dung \(C={{C}_{2}}=\frac{{{10}^{-3}}}{6\pi }F\) rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng UAM đạt giá trị lớn nhất là U2 = 3U1 khi R = 0. Biết tần số dòng điện là 50Hz. Giá trị của độ tự cảm L là

Giá trị của điện trở cho như hình vẽ


A.

B.

C.

D.

Điện trở là loại linh kiện quan trọng không thể thiếu trong mạch điện, điện tử, thường có những vạch màu trên thân của nó. Điện trở được cấu tạo từ nhiều thành phần và có nhiều hình dạng khác nhau. Điện trở giúp chúng ta khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp, tạo ra nhiệt lượng trong các ứng dụng cần thiết hay điều chỉnh cường độ dòng điện qua các thiết bị điện, ... 

Đơn vị của điện trở là Ohm (Ω). Ngoài ra, điện trở có các đơn vị khác như milliohm (1 mΩ = 10−3 Ω), kilohm (1 kΩ = 103 Ω) và megohm (1 MΩ = 106 Ω).

 

Các dạng điện trở trong mạch điện

Trên thực tế, ngoài việc nhà sản xuất in trị số lên điện trở thì người ta quy ước chung cách đọc trị số điện trở và các tham số cần biết khác. Dựa theo bảng màu thì giá trị điện trở đọc như sau:

Màu Giá trị Sai số
ĐEN 0  
NÂU 1  ± 1%
ĐỎ 2  ±  2%
CAM 3  
VÀNG 4  
LỤC 5  ±  0.5%
LAM 6  ±  0.25%
TÍM 7  ±  0.1%
XÁM 8  ±  0.05%
TRẮNG 9  
HOÀNG KIM    ± 5%
BẠC    ± 10%

Đối với điện trở 4 vạch màu:

  • Vạch màu thứ nhất: Là giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: Là giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: Là hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ tư: Là giá trị sai số của điện trở. Vòng thứ tư là vòng ở cuối luôn luôn có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, khi đọc ta bỏ qua trị số của vòng này
  • Giá trị điện trở = (vạch 1)(vạch 2) x 10(mũ vạch 3)

Điện trở 4 vạch màu

Ví dụ: Trên thang điện trở như hình có các vạch màu lần lượt là vàng, tím, đen, hoàng kim ứng với các số 4, 7, 0. 

Vậy giá trị điện trở là 47 x 10^0= 47 (Ω).

Đối với điện trở 5 vạch màu:

  • Vạch màu thứ nhất: là giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: là giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: là giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ tư: là hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ năm: là giá trị sai số của điện trở
  • Giá trị điện trở = (vạch 1)(vạch 2)(vạch 3) x 10(mũ vạch 4) + vạch 5

 

Điện trở 5 vạch màu

Ví dụ: Một điện trở có các vạch màu lần lượt là xanh, vàng, đỏ, nâu, nâu ứng với các chữ số là 6, 4, 2, 1, 1.

Vậy giá trị điện trở là 642 x 10^1 ± 1%= 6420±1%.

Điện trở công suất là các loại điện trở công suất lớn hơn 1W, 2W, 5W hay 10W được sử dụng trong những mạch điện tử có dòng điện lớn đi qua.

Đối với điện trở công suất thường được chia thành 2 cách đọc (điện trở 4 vạch màu và điện trở 5 vạch màu). 

 

Cách đọc điện trở công suất

Thực tế, giá trị chúng ta đo được không hoàn toàn chính xác tuy nhiên giá trị đó phải ở trong khoảng dung sai (tức là phạm vi sai số cho phép) của điện trở.

Khoảng dung sai của điện trở được tính bằng cách lấy phần trăm nhân giá trị lý thuyết

Ví dụ: Điện trở 200 Ω với dung sai 5%

Ta tính khoảng dung sai như sau: 200x5%=10 (Ω)

Vậy với điện trở 200 Ω với dung sai 10%, giá trị đo nằm trong khoảng [190,210].

 

Đo điện trở ở thực tế

Vạch màu đầu tiên nằm sát với cạnh nhất. Vạch màu cuối (vạch dung sai) luôn có khoảng cách xa hơn một chút so với các vạch kia giúp ta phân biệt được vạch nào là vạch đầu tiên. 

Xem thêm: 

Trên đây là bài viết hướng dẫn bạn các cách đọc điện trở đơn giản, chính xác nhất. Nếu bạn có thắc mắc hãy để lại bình luận phía dưới, Điện máy XANH sẽ giải đáp kịp thời đến bạn!

Câu hỏi số 214:

Một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi được mắc nối tiếp điện trở R0. Hộp có hai đầu dây ra ngoài là A và B, K là cái ngắt điện (hình 4). Hãy trình bày cách xác định giá trị U và R0 với các dụng cụ dưới đây khi không mở hộp :

- Một vôn kế và một ampe kế lí tưởng.

- Một biến trở và các dây nối.

Chú ý : Không được mắc trực tiếp hai đầu ampe kế vào A và B để phòng trường hợp dòng quá lớn làm hỏng ampe kế.

Giá trị của điện trở cho như hình vẽ

A. Mắc mạch điện như hình vẽ sau  :

Giá trị của điện trở cho như hình vẽ
 

B. Mắc mạch điện như hình vẽ sau :

Giá trị của điện trở cho như hình vẽ

C. - Mắc mạch điện như hình vẽ sau để xác định điện trở ampe kế :

Giá trị của điện trở cho như hình vẽ
-  Mắc sơ đồ mạch điện tiếp như hình sau, ta sẽ xác định được U, R0 .
Giá trị của điện trở cho như hình vẽ

D. - Mắc mạch điện như hình vẽ sau để xác định điện trở ampe kế :

Giá trị của điện trở cho như hình vẽ
- Sau đó, mắc sơ đồ mạch điện tiếp như hình sau, ta sẽ xác định được U, R0 .
Giá trị của điện trở cho như hình vẽ


Page 2

Câu hỏi số 1:

Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0trong những trường hợp còn lại. Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất? Nhiều nhất? (HS tự giải)

A. 0,16A , 0,16A và 0,32A ; 0,16A , 0,32Avà 0,48A

B. 0,16A , 0,24A và 0,32A ; 0,16A , 0,32Avà 0,48A

C. 0,15A , 0,16A và 0,3A ; 0,16A , 0,32Avà 0,48A

D. 0,15A , 0,16A và 0,32A ; 0,15A , 0,3Avà 0,48A


Page 3

Câu hỏi số 1:

Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp : 1.Khóa K mở. 2.Khóa K đóng.

A. Khi K đóng : RAB= 8 (Ω) ; IA = 0,75 (A). Khi K mở : RAB= 4 (Ω) ; IA = 0,375 (A)

B. Khi K đóng : RAB= 8 (Ω) ; IA = 0,375 (A).  Khi K mở :RAB= 6 (Ω) ; IA = 0,75 (A)

C. Khi K đóng : RAB= 4 (Ω)  ; IA = 1 (A).  Khi K mở :RAB= 2 (Ω) ; IA = 0,75 (A)

D. Khi K đóng : RAB= 6 (Ω) ; IA = 0,5 (A) ; Khi K mở :RAB= 2 (Ω) ; IA = 1,0 (A)


Page 4

Đăng ký nhận tư vấn


Page 5

Đăng ký nhận tư vấn


Page 6

Đăng ký nhận tư vấn


Page 7

Đăng ký nhận tư vấn


Page 8

Câu hỏi số 281:


Page 9

Đăng ký nhận tư vấn


Page 10

Đăng ký nhận tư vấn


Page 11

Đăng ký nhận tư vấn


Page 12

Đăng ký nhận tư vấn


Page 13

Đăng ký nhận tư vấn


Page 14

Đăng ký nhận tư vấn


Page 15

Đăng ký nhận tư vấn


Page 16

Đăng ký nhận tư vấn


Page 17

Đăng ký nhận tư vấn


Page 18

Đăng ký nhận tư vấn


Page 19

Đăng ký nhận tư vấn


Page 20

Đăng ký nhận tư vấn


Page 21

Câu hỏi số 411:


Page 22

Câu hỏi số 421:


Page 23

Đăng ký nhận tư vấn


Page 24

Đăng ký nhận tư vấn


Page 25

Đăng ký nhận tư vấn


Page 26

Đăng ký nhận tư vấn