Genially hướng dẫn

Là những điều hiểu biết mới, những ý kiến mới đã được thử nghiệm trong thực tế và đã thu được thành công nhất định, thể hiện sự cả tiến trong phương pháp hoạt động cho kết quả cao đáp ứng được nhu cầu của thực tế, công sức của những người tham gia hoạt động

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

QUY TRÌNH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Bước 4

Đánh giá kết quả và viết SKKN

Bước 3

Đề xuất giải pháp và thực nghiệm

Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Chọn đề tài

Bước 2

Bước 1

Cho ai?

TÊN ĐỀ TÀI

Làm gì?

Ở đâu?

CHỌN TÊN ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  1. Lý do chọn đề tài
  2. Mục đích nghiên cứu
  3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
  4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
  5. Phương pháp nghiên cứu
  6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu

ĐẶT VẤN ĐỀ

Lý do chọn đề tài

  • Mục đích nghiên cứu là định hướng của chủ thể nghiên cứu đề xuất thực hiện, nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra của đề tài.
  • Mục đích nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu vấn đề đó để làm gì.
  • Thông thường mục đích nghiên cứu nằm ngay ở tên đề tài.

Mục đích nghiên cứu

Khách thể, đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

VÍ DỤ MINH HỌA

1. Sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học TNXH cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Nam Hồng 2. Một số biện pháp chỉ đạo công tác xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học Bắc Phú3. Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức hiệu quả tiết hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học Thái Thịnh 4. Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phần Lịch sử lớp 4 ở trường tiểu học. 5. Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 4 ở trường tiểu học6. Một số biện pháp xây dựng tổ khối chuyên môn vững mạnh ở trường tiểu học An Khánh7. Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học Phúc Đồng8. Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn địa lý lớp 4 trường Tiểu học9. Một số biện pháp chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở khối 1 trường tiểu học

VÍ DỤ MINH HỌA

1. Sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học TNXH cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Nam Hồng - Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học TNXH2. Một số biện pháp chỉ đạo công tác xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học Bắc Phú - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý đội ngũ ở trường tiểu học3. Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức hiệu quả tiết hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học Thái Thịnh - Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học4. Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phần Lịch sử lớp 4 ở trường tiểu học. - Khách thể nghiên cứu: Quản lý công tác ứng dụng CNTT trong dạy học tiểu học5. Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 4 ở trường tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học toán ở tiểu học 6. Một số biện pháp xây dựng tổ khối chuyên môn vững mạnh ở trường tiểu học An Khánh - Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học 7. Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học Phúc Đồng - Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học Tập viết 8. Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn địa lý lớp 4 trường Tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Ứng dụng CNTT trong dạy học 9. Một số biện pháp chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở khối 1 trường tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường tiểu học

Đối tượng thực nghiệm

Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

Phương pháp nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

  • Địa bàn nghiên cứu:
  • Thời gian nghiên cứu: bao lâu? Bắt đầu – Kết thúc
  • Địa bàn ứng dụng:

2. Thực trạng của vấn đề NC

3. Giải pháp tiến hành

4. Kết quả thực hiện

1. Cơ sở lý luận của vấn đề

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 1.1. Căn cứ của vấn đề NC 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài (nếu cần) 1.3. Mục tiêu, ý nghĩa hoặc vị trí, vai trò của vấn đề nghiên cứu1.4. Chuẩn yêu cầu cần đạt của vấn đề nghiên cứu ……….

Title here

2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

2.1. Đặc điểm chung của trường, của lớp (Chỉ nêu đặc điểm chứa vấn đề nghiên cứu) 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu ở trường, lớp mà tác giả phụ trách. (Số liệu ở phiếu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp) 2.3. Những ưu điểm và bất cập của thực trạng vấn đề nghiên cứu. Nguyên nhân của thực trạng đó ( So sánh kết quả đang có với yêu cầu cần đạt ở phần lí luận)

3. Giải pháp tiến hành

Đối với các đề tài đổi mới ND, PPDH, nên trình bày các giải pháp theo hướng khắc phục các bất cập đã nêu ở phần thực trạng. Ví dụ:

4. Kết quả đạt được

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận: Những kết luận quan trọng nhất của toàn bộ đề tài (lí luận, thực tiễn, bài học kinh nghiệm, có số liệu minh họa …) 2. Khuyến nghị: được rút ra từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các vấn đề có tính cập nhật và phát triển trong tương lai liên quan đến việc áp dụng và phổ biến SKKN. * Đối với Bộ GD - ĐT Với ai ? * Đối với Sở GD - ĐT Việc gì ? * Đối với Phòng GD - ĐT Để làm gì? * Đối với trường(BGH, GV,NV)

Xếp theo thứ tự a,b,c: tên tác giả, năm xuất bản. Tên tài liệu. Nhà xuất bản, nơi xuất bản

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Phiếu điều tra thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp/sáng kiến 2. Phiếu điều tra thực trạng sau khi thực hiện các giải pháp/sáng kiến 3. Các minh chứng khác 4. Biên bản của TCM đánh giá về tính hiệu quả các giải pháp của SKKN 5. Biên bản thẩm định của HĐKH cấp cơ sở