Fes fe2 so4 3 có phải ăn mòn điện hóa năm 2024

Cho các trường hợp sau:1, Thanh Magie nhúng trong dung dịch HCl.2, Thanh sắt nhúng trong dung dịch , A g N O 3 . 3, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch H 2 S O 4 dặc nóng. 4, Đốt lá sắt trong khí C l 2 . Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hoá A. 1 B. 2 C. 3 D....

Cho các phát biểu sau: (a) Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và H2SO4 xảy ra ăn mòn điện hóa. (b) ?

Cho các phát biểu sau: (a) Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và H2SO4 xảy ra ăn mòn điện hóa. (b) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có khí thoát ra. (c) Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch KHSO4 đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa 2 chất tan. (d) H3PO4 tinh khiết được dùng trong công nghiệp thực phẩm. (e) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thu được kim loại Cu. (f) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 2 muối. Số phát biểu đúng là

Đáp án A

Hướng dẫn giải (a) sai: chỉ có ăn mòn hóa học (b) đúng: (NH2)2CO + Ca(OH)2 => CaCO3¯ + 2NH3 (c) sai: 3 chất tan BaCl2 + KHSO4 + => BaSO4¯ + HCl + KCl (có BaCl2 dư)

(d) đúng (e) sai: Na khử H2O trước (f) đúng: tạo FeCl2; FeCl3

Môn Hóa Lớp 12: Nhúng thanh Cu vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4, tại sao lại không xảy ra ăn mòn điện hoá vậy mọi người. Vì mk thấy nó có đủ các điều kiện như có 2 điện cực kim loại, và đều tiếp xúc với nhau qua chất điện li

Câu 310226: Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3

(b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng

(c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH

(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch NaOH

(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm

(f) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

  1. 2
  1. 1
  1. 4
  1. 3

Phương pháp giải:

Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa học là

+ Xuất hiện ít nhất 2 điện cực khác nhau về bản chất như: KL –KL; KL – PK; KL- Hợp chất

+ các chất tham gia phản ứng tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau

+ Cùng nhúng trong 1 dung dịch chất điện li

Câu hỏi

Tiến hành 4 thí nghiệm sau : (a) Nhúng thanh sắt Fe vào dung dịch FeCl3. (b) Nhúng thanh sắt Fe vào dung dịch CuSO4. (c) Nhúng thanh sắt Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. (d) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là :

  • A 1.
  • B 4.
  • C 2.
  • D 3. Phương pháp giải:

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:

+ Xuất hiện 2 điện cực có bản chất khác nhau: KL - KL; KL - PK; KL - hợp chất

+ Các chất tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau

+ Cùng nhúng trong một dung dịch chất điện li

Lời giải chi tiết:

  1. chỉ ăn mòn hóa học
  1. xuất hiện cặp kim loại Fe - Cu khác nhau → ăn mòn điện hóa
  1. chỉ là ăn mòn hóa học
  1. xuất hiện cặp kim loại Fe - Cu khác nhau → ăn mòn điện hóa

Vậy có 2 thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa

Đáp án C

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 12 - Xem ngay

Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

  1. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
  2. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
  3. Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl.
  4. Đốt dây thép trong bình đựng khí Cl2. Câu 2. Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
  5. Nhúng thanh Al vào dung dịch HCl.
  6. Nhúng thanh Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
  7. Nhúng thanh Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và HCl.
  8. Đốt dây Mg trong bình đựng khí O2.