Em sẽ làm gì khi thấy Có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa gần xăng dầu

Câu 4: Em sẽ làm gì khi thấy :

a) Bạn bè hoặc các em nhỏ chơi, nghịch, các vật lạ, các chất nguy hiểm?

b) Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ ?

c) Có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa sưởi gần nơi chứa xăng, dầu ?

d) Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại?

Bài làm:

Trong ba tinh huống đầu tiên, em sẽ ngăn cản các bạn, khuyên bảo mọi người. Giải thích cho mọi người hiểu hậu quả của việc mình đã và sắp làm. Để từ đó họ có nhận thức đúng để không làm như vậy nữa.

Trường hợp thứ tư em sẽ báo cáo với các cơ quan có trách nhiệm để họ giải quyết.

Cập nhật: 07/09/2021

Câu 4 

a, Nếu thấy bạn bè hoặc trẻ nhỏ nghịch các vật lạ hay các chất nguy hiểm em sẽ ngăn cản và đưa vật đó cho người lớn bảo trẻ hay bạn không nên nghịch những thứ đó có thể nguy hiểm tói tính mạng 

b, Có người cưa đục bom, mín để lấy thuốc nổ em sẽ báo cáo với chính quyền thu hồi bom , mìn và cảnh báo họ không nên làm như vậy vì họ không cso kinh nghiệm gỡ bom mìn có thể nguy hiểm tới tính mạng của họ và cả những người khác 

c , Có người định hút thuốc nấu ăn hoặc đốt lửa gần nơi chứa xăng dầu em sẽ bảo họ ko nên làm như vậy nếu có hút thuốc hay nấu ăn thì làm ở xa noi chứa xăng dầu vì có thể nó sẽ bị bén lửa rồi dẫn đến cháy nổ các thiết bị trong nhà dẫn đến thiệt mạng 

d, Có người tàng trữ , vận chuyển buôn bán và các chất độc khí em sẽ báo cáo với chính quyền về hành vi để xử phạt bắt giữ kịp thời 

Cho mình gửi tus ạ 

Em sẽ khuyên bảo rằng ko nên hút thuốc gần nơi xăng dầu và nêu lên các tác hại như dễ gây bén lửa :

- Nơi công cộng và có thể gây ảnh hưởng tới ng khác
- Rằng đây là nơi cản ý thức và mong chú chấp hành luật

Và nếu họ ko chịu làm theo thì em sẽ báo cáo với cơ quan công an

Em sẽ khuyên bảo rằng ko nên hút thuốc gần nơi xăng dầu và nêu lên các tác hại như dễ gây bén lửa :

- Nơi công cộng và có thể gây ảnh hưởng tới ng khác
- Rằng đây là nơi cản ý thức và mong chú chấp hành luật

Và nếu họ ko chịu làm theo thì em sẽ báo cáo với cơ quan công an

Câu hỏi hot cùng chủ đề

luôn chỉ cho mình là đúng.chỉ nhìn thấy cái sai của người khác.luôn thấy được mặt tốt của những người xung quanh.thường không phân biệt được đúng sai.

Câu 3.  Liêm khiết là

sống giản dị, không cầu kì, kiểu cách, phô trương, không hám danh, hám lợi.sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.sống vì mọi người, biết quan tâm , biết chia sẻ, giúp đỡ người khác.sống tiết kiệm, chi tiêu hợp lí , có kế hoạch cụ thể, rõ rang cho bản thân và gia đình.

Câu 4:  Biểu hiện nào sau đây là liêm khiết?

Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân và nâng nhấc cho người thân của mình.Chỉ dùng tài sản của tập thể còn của mình thì cất đi.Chỉ hưởng những gì do công sức lao động của mình làm ra, không lấy của người khác.Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích cá nhân.

Câu 5:Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết?

Tính toán để có lợi nhuận cao khi bán hàng.Luôn mặc cả mỗi khi đi mua hàng.Luôn cân nhắc kĩ mỗi khi chi tiêu, mua sắm.Bớt xén công quỹ làm của riêng.

 Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?

    1. A dua, đua đòi với người khác.

    2. Chỉ làm những việc mình thích

    3 . Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.

    4 . Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.

Câu 7.  Ý kiến nào dưới đây là đúng về giữ chữ tín?

      1.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.

      2.Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng.

      3.Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.

     4.Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn.

  • Với giải Câu hỏi 4 trang 44 sgk Giáo dục công dân 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn GDCD 8. Mời các bạn đón xem:

    Giải GDCD 8 Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

    Câu hỏi 4 trang 44 SGK môn GDCD lớp 8:

    Em sẽ làm gì khi thấy :

    a) Bạn bè hoặc các em nhỏ chơi, nghịch, các vật lạ, các chất nguy hiểm ?

    b) Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ ?

    c) Có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa sưởi gần nơi chứa xăng, dầu ?

    d) Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại?

    Trả lời

    a) Em sẽ giải thích cho họ hiểu sự nguy hiểm và khuyên họ dừng lại.

    b) Em sẽ ngăn cản họ và báo cho cơ quan công an để giải quyết.

    c) Em sẽ ngăn cản và khuyên họ dừng lại không được tiếp tục.

    d) Em sẽ báo ngay cho công an để họ đến giải quyết.

    Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục công dân lớp 8 hay, chi tiết khác:

    Câu hỏi vấn đề a trang 42 GDCD 8: Em nghĩ gì khi đọc những thông tin...

    Câu hỏi vấn đề b trang 42 GDCD 8: Tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các...

    Câu hỏi vấn đề c trang 42 GDCD 8: Cần làm gì để hạn chế, loại trừ...

    Câu hỏi vấn đề d trang 42 GDCD 8: Em biết những quy định, những...

    Câu hỏi vấn đề đ trang 42 GDCD 8: Những quy định đó được đặt ra...

    Câu hỏi 1 trang 43 GDCD 8: Theo em, chất và loại nào sau đây có...

    Câu hỏi 2 trang 43 GDCD 8: Em hãy dự đoán xem điều gì có thể...

    Câu hỏi 3 trang 44 GDCD 8: Theo em, những hành vi, việc làm...

    Câu hỏi 5 trang 44 GDCD 8: Em biết gì về tình hình thực hiện các...

    • lý thuyết
    • trắc nghiệm
    • hỏi đáp
    • bài tập sgk

    Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau:

    a) Có người nấu ăn, đốt lửa sưởi hoặc hút thuốc lá gần nơi chứa xăng dầu ?

    b) Có người định cưa, đục, tháo các kíp mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ ?

    Các câu hỏi tương tự

    Câu 1 :

    Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

     A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

     B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

     C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.

    Câu 2 :

    Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

     A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

     B. Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết

     C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

    Câu 3 :

    Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

     A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

     B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

     C. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.

     D. Tất cả đều đúng

    Câu 4 :

    Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:

     A. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…).

     B. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau.

     C. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).

     D. Tất cả đều đúng

    Câu 5 :

    Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?

     A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.

     B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ.

     C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.

    Câu 1 :

    Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

     A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

     B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

     C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.

    Câu 2 :

    Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?

     A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.

     B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.

    Câu 3 :

    Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?

     A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.

     B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.

     C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.

    Câu 4 :

    Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

     A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

     B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

     C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.

    Câu 5 :

    Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?

     A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.

     B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.

     C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…

     D. Tất cả đều đúng.