Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của cụm từ nghìn xác này gói trong da ngựa

1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Hịch tướng sĩ. tác giả Trần Quốc Tuấn. 2. phương thức biểu đạt chính biểu cảm Ta là Trần Quốc Tuấn. Ta sử dụng lối nói đối thoại, câu văn biền ngẫu. -> Diễn đạt tình cảm của mình trực tiếp, khơi dậy trách nhiệm và lòng yêu nước của tướng sĩ. 4. Biện pháp liệt kê: + (Ta thường) tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa + (chỉ căm tức chưa) xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù. + trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta gói trong da ngựa, - Phân tích: + Thể hiện nỗi căm giận, phẫn uất quân giặc đến quên ăn, mất ngủ của Trần Quốc Tuấn. + Mối căm thù, uất hận vô hạn với quân giặc. + Sẵn sàng xông pha ra chiến trường, hi sinh tất cả để trả mối quốc thù, quốc hận. 5. Biện pháp tu từ đc sử dụng: Lối nói khoa trương ( Nói quá ).

3.Đoạn văn trên nói về lòng căm giận của vị chủ tướng trước cảnh nước mất nhà tan. Đây là lời của vị chủ tướng nói với binh sĩ nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu của binh sĩ.

Biện pháp tu từ đc sử dụng: Lối nói khoa trương ( Nói quá ) ý nghĩa : nói về lòng căm giận của vị chủ tướng trước cảnh nước mất nhà tan. Đây là lời của vị chủ tướng nói với binh sĩ nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu của binh sĩ.

5. Biện pháp tu từ đc sử dụng: Lối nói khoa trương ( Nói quá ) ý nghĩa : nói về lòng căm giận của vị chủ tướng trước cảnh nước mất nhà tan. Đây là lời của vị chủ tướng nói với binh sĩ nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu của binh sĩ.

6.Không thể thay “quên” bằng “không”, “chưa” bằng “chẳng” được. - Vì: Thay thế sẽ làm thay đổi ý nghĩa của câu, không phù hợp với nội dung ý nghĩa của văn bản. - “Quên” ở đây có nghĩa là không nghĩ đến, không để tâm đến, dùng t này thể hiện đúng ý của người viết: căm thù giặc đến mức không để tâm đến việc ăn uống. “Quên” không phải là từ phủ định. - “Chưa”:biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có, nhưng sau thời điểm đó có thể có. Còn “chẳng” cũng biểu thị ý phủ định nhưng không có hàm ý là về sau có thể có. Dùng từ “chưa” thể hiện được đúng ý của Trần Quốc Tuấn: chưa thể làm, chưa thể xả thịt lột da quân thù

Đây Là một đoạn văn thể hiện được sự căm phẫn đến tột cùng của Trần Quốc Tuấn."Lo lắng","Đau xích","Căm phẫn".Những điều đó có thể xuất hiện với một người đang có những tình cảm thường ngày được ư! Nó chỉ được biểu hiện rõ ràng với 1 con người đang căm phẫn, sôi sục, uất ức.Uất ức vì "chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. " Và cuối đoạn văn là 1 lời có thể nói là tuyên thệ của Trần Quốc Tuấn, càng cho thấy rõ chí khí và lòng yêu nước của ông: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.- Với những động từ mạnh như: "đau như cắt", "xả thịt, lột da, uống máu", "xác này gói trong da ngựa"…. được sử dụng đúng lúc và đúng thời điểm, làm cho ý nghĩa của nó càng sâu sắc hơn.Đây là Một đoạn văn hay và sâu sắc thể hiện tình yêu nước mãnh liệt, căm thù quân giặc sâu sắc và chí khí bản lĩnh của Trần Quốc Tuấn.

Những câu hỏi liên quan

1, Cho đọan trích sau:

"Ta thường tới bữa quên ăn , nữa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng"

câu 1 cho biết đoạn trích này trích ra từ văn bản nào,tác giả là ai?

câu 2 có mấy câu trong đoạn văn trên,đó thuộc kiểu câu gì,cho biết trình bày mục đích của 2 câu đó?

các bạn ơi giúp mk với nha! mai mk thi rồi á 

Cho đoạn trích sau:

“…Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”

( Hịch tướng sĩ –Trần Quốc Tuấn, SGK tập 2- Trang 57, NXB Giáo dục ).

Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch khoảng 10 câu triển khai luận điểm sau: “Đoạn trích đã thể hiện lòng yêu nước thiết tha, cháy bỏng của vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu cảm thán (gạch dưới, chú thích rõ câu nghi vấn và câu cảm thán).

1.    Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” (trích “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn). Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào ?

A.So sánh, liệt kê

B.So sánh, nói quá, nhân hóa,ẩn dụ.

C.So sánh, liệt kê, nói quá

D.Liệt kê, nhân hóa, nói quá

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:

(1)“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa. Chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”

                                                            (Trích Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn, SGK, Ngữ văn 8)

(2)“Ta đây:

Núi Lam Sơn dấy nghĩa

Chốn hoang dã nương mình

Ngẫm thù lớn há đội trời chung

Căm giặc nước thề không cùng sống

Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời

Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.

Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,

Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.

Những trằn trọc trong cơn mộng mị,

Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi

Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,

Chính lúc quân thù đang mạnh.”

(Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi , Ngữ văn 10, Tập hai, tr.17-  NXB Giáo dục, 2006)

1/ Nêu nội dung chính của văn bản (1) và (2)?

2/ Hãy so sánh nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn ở Hịch tướng sĩ và tâm trạng của Lê Lợi ở Đại cáo bình Ngô ?

3/ Từ 2 văn bản, viết một văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống hiện nay.

"ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối ,ruột đau như cắt ,nước mắt đầm đìa,chỉ căm tức chưa xả thịt,lột sa,nuốt gan,uống máu quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng"
câu 1 :đoạn văn được trích trong tác phẩm nào?cảu tác giả nào ?
câu 2: nội dung của đoạn văn trên ?
cau 3 :xét về mục đích nói ,các câu của đoạn văn thuộc về kiểu câu nào em đã học ?thực hiện hành động nói nào ?cách thực hiện
câu 4 :chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn
câu 5 đoạn văn trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của mỗi người với tổ quốc?viết 3 dòng