Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2

Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dung dịch

A.

A: HCl

B.

B: Na2SO4

C.

C: NaOH

D.

D: HNO3

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Chọn C · Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch NaOH. · Cho NaOH tác dụng lần lượt với từng dung dịch cần nhận biết đựng trong các ống nghiệm riêng biệt. - Không thấy xuất hiện hiện tượng gì: dung dịch NaCl - Thấy xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại rồi tan ra đến hết: Dung dịch AlCl3. 3NaOH + AlCl3→ 3 NaCl + Al(OH)3 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - Thấy xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại và không tan trong kiềm dư: Dung dịch MgCl2. MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2 - Thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ: Dung dịch FeCl3. FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

Vậy đáp án là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 35

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 molNaOH và 0,1 mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO2 thì thấy hết x molHCl. Giá trị của x là:

  • Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch B và V lit khí NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28g chất rắn. Giá trị của V là :

  • Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là ?

  • Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu nước brom là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (I). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

    (II). Sục khí SO2 vào dung H2S.

    (III). Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

    (IV). Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.

    (V). Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.

    (VI). Cho SiO2 vào dung dịch HF.

    Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:

  • Dung dịch chứa muối X không làm quỳ hóa đỏ, dung dịch chứa muối Y làm quỳ hóa đỏ. Trộn 2 dung dịch trên với nhau thấy sản phẩm có kết tủa và có khí bay ra. Vậy X, Y lần lượt là

  • Hấp thu hoàn toàn V lít khí

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    (đktc) vào 250ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,4M và KOH aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 250ml dung dịch
    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    0,5M vào x thu được dung dịch Y và 1,68 lít khí
    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch
    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    dư thấy xuất hiện 34,05 gam kết tủa trắng. Giá trị của a là:

  • Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí CO (dùng dư) qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau :

    (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

    (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

    (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư

    (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

    Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

  • Hòa tan hoàntoànmộthỗnhợp 2 kimloại Al và Fe trongmộtlượngvừađủ dung dịchloãng HNO3loãngnồngđộ 20% thuđược dung dịch X (2 muối) vàsảnphẩmkhửduynhấtlà NO. Trong X nồngđộ Fe(NO3)3là 9,516% vànồngđộ C % của Al(NO3)3gầnbằng

  • Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,2 molHCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    ) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư và dung dịch Y thấy thoát ra 0,02mol NO (sản phẩm khử duy nhất của
    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    ), đồng thời thu được 174,36 gam kết tủa . Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1)Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).

    (2)Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp.

    (3)Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2.

    (4)Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

    (5)Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4.

    Số thí nghiệm thu được đơn chất là:

  • Cho lượng dư dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Fe3O4 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với các chất:

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    . Số chất phản ứng được là

  • Kim loại Cu không tan trong dung dịch

  • HỗnhợpX gồm Mg, Al, Al2O3và MgCO3 (trongđóoxichiếm 25,157% vềkhốilượng). Hòa tan hết 19,08 gam Xtrong dung dịchchứa 1,32 mol NaHSO4vàxmol HNO3, kếtthúcphảnứngthuđược dung dịchYchỉchứacácmuốitrunghòacókhốilượng 171,36 gam vàhỗnhợpkhíZgồm CO2, N2O, H2. TỉkhốicủaZ so với He bằng 7,5. Cho dung dịchNaOHdưvào Y, thuđược 19,72 gam kếttủa. Giá trị của x là :

  • Cho dãy các chất rắn sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, Fe(OH)3, K2CO3, CaCO3, AlCl3. Trong dãy trên bao nhiêu chất có thể vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH?

  • Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào 400ml dng dịch HCl 1M thu đươc dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn đã dùng hết 580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí ở đktc. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với

  • Cho các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, KNO3, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2. Số muối bị nhiệt phân tạo khí NO2 là

  • Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là:

  • Cho phương trình hóa học:

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    . Trong phương trình trên, tỉ lệ số phân tử HCl bị oxi hóa và số phân tử HCl làm môi trường (không oxi hóa-khử) là:

  • Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R: (1)R có hóa trị cao nhất với oxi là 6. (2)Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2. (3)R là một phi kim. (4)Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3. Số nhận định đúng là:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

    (2) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2.

    (3) Cho khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

    (4) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.

    (5) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.

    (6) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SiO3.

    Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:

  • Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là

  • Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCI a (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra lấy khối lượng tăng them 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của a lần lượt là

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho dung dịch chứa 4a molNaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.

    (b) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dung dịch NaOH.

    (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

    (d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

    (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

    (g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:

  • Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, saumộtthờigianthuđược 6,3 gam kimloạivà dung dịch Y. Cho dung dịchNaOHvào dung dịch Y, khốilượngkếttủalớnnhấtthuđượclà 6,67 gam. Giátrịcủa m là

  • Cho 30,24 gam hỗn hợp chất r n X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung h a có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là:

  • Cho sơ đồ sau:

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    Vậy MCO3 là:

  • Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dung dịch

  • Phát biểu nào sau đây là sai?

  • Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là:

  • : Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2

  • Trong số các chất sau: H2S, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6 (glucozơ), Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6. Số chất điện li là

  • Hòa tan hoàntoànmộthỗnhợp 2 kimloại Al và Fe trongmộtlượngvừađủ dung dịchloãng HNO3loãngnồngđộ 20% thuđược dung dịch X (2 muối) vàsảnphẩmkhửduynhấtlà NO. Trong X nồngđộ Fe(NO3)3là 9,516% vànồngđộ C % của Al(NO3)3gầnbằng

  • Chia 20 g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau.

    Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được 5,6 lit khí (dktc).

    Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí (dktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là :

  • Chọn cặp chất không xảy ra phản ứng?

  • Có các tập hợp các ion sau đây:

    (1).NH4+; Na+; HSO3-; OH-

    (2).Fe2+; NH4+; NO3-; SO42+

    (3).Na+; Fe2+; H+; NO3-

    (4).Cu2+; K+; OH- ; NO3-

    (5).H+, K+

    Có bao nhiêu tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

  • Cho hình vẽ về cách thu khí bằng phương pháp dời nước :

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    .

    Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những dãy khí nào sau đây :

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Dãy các chất có thể điều chế ra butan qua đúng một phản ứng hóa học là:

  • Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

  • Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết được ba bước sóng dài nhất của các vạch trong dãy Laiman thì có thể tính được bao nhiêu giá trị bước sóng của các vạch trong dãy Banme?

  • Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan là:

  • Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:

  • Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    , với
    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    . Một đám khí hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3(ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắnnhất mà đám khí trên có thể phát ra là

  • Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

  • Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt nacl mgcl2
    eV(n = 1,2,3...). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro đó có thể phát ra là:

  • Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

  • Nguyên tử Hiđro tồn tại trên các trạng thái dừng có mức năng lượng xác định En = -13,6/n2 MeV, n = 1, 2, 3,… Một đám khí hidro hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là: