Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

Tụ điện là một trong những linh kiện điện tử đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các mạch điện. Vậy có những cách nào để đo và kiểm tra tụ điện nhanh chóng, hiệu quả. Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Tụ điện là gì?

Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động. Cấu tạo gồm hai lớp bề mặt dẫn điện được ngăn cách ở giữa bởi lớp điện môi. Trong mạch điện, tụ điện đóng vai trò lưu giữ và giải phóng năng lượng cho mạch.

Tại sao cần đo và kiểm tra tụ điện?

Mục đích của việc đo tụ điện là để kiểm tra sự thay đổi giá trị điện dung. Bằng cách so sánh giá trị đo được với giá trị ban đầu, bạn có thể đánh giá xem hệ thống mạch bên trong có gặp lỗi hay không. Liệu linh kiện có bị hỏng hay không.

Ví dụ khi tụ điện bị hư hỏng trong các thiết bị điện như máy bơm, máy lạnh, điều hòa, quạt điện thường dẫn đến việc máy bị kêu to hoặc tiếng è è, có mùi, hoặc thậm chí máy không hoạt động. Việc kiểm tra tụ sẽ giúp đảm bảo phát hiện được các lỗi liên quan để khắc phục, sửa chữa kịp thời.

Ngoài đo giá trị điện dung, người ta còn tiến hành thử nghiệm cao áp để kiểm tra khả năng cách điện của lớp điện môi trong tụ điện. Nhằm đảm bảo sản phẩm tụ điện đạt các tiêu chuẩn an toàn để sử dụng.

Thiết bị đo tụ điện:

Một số loại thiết bị chuyên dụng được dùng để đo và kiểm tra tụ điện có thể kể tới như sau:

Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng
Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng
Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

Đồng hồ vạn năng 

Máy đo điện dung độ chính xác cao 

Thiết bị đo LCR 

Cách xả tụ điện an toàn:

Việc xả tụ điện phụ thuộc vào loại và điện dung của tụ điện. Tụ điện lớn hơn 1F nên được xả tụ một cách cẩn thận vì khi tụ bị ngắn mạch thì không chỉ gây hư hại cho bản thân tụ mà còn gây nổ và sốc điện.

Có nhiều cách khác nhau để xả tụ điện, trong đó cách đơn giản nhất là sử dụng bóng đèn kết nối với tụ điện. Ví dụ để xả tụ đện 100V.  Có thể sử dụng bóng đèn tròn 110V. Tụ sẽ truyền năng lượng cho bóng đèn và xả điện một cách an toàn.

Vì tụ điện là linh kiện lưu trữ điện tích nên trước khi kiểm tra, đo lường đều phải đảm bảo tụ được xả điện. Đặc biệt là không được để các chân của tụ điện chạm nhau gây ngắn mạch hoặc để chính mình chạm vào chân của tụ điện vì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Cách kiểm tra tụ điện sống hay chết:

Sau đây là các phương pháp chi tiết giúp bạn kiểm tra tụ điện. Xem rằng liệu tụ điện sống hay chết, có bị ngắn hay hở điện hay không.

Phương pháp 1: Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ vạn năng kim 

Bước 1: Đảm bảo tụ điện đã được xả hoàn toàn.

Bước 2 : Chọn đồng hồ vạn năng kim ở chế độ OHM ( và dùng mức điện trở cao khoảng từ 10k đến 1MΩ để kiểm tra)

Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

Bước 3: Kết nối que đo của đồng hồ với các cực của tụ điện. Que đỏ với cực dương và que đen với cực âm.

Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

Bước 4: Nếu đồng hồ bắt đầu từ 0 và tăng dần đến vô cực có nghĩa là tụ điện đang hoạt động tốt. Còn ngược lại nếu đồng hồ giữ nguyên ở mức 0 nghĩa là tụ điện đã bị chết hoặc hở điện.

Phương pháp 2: Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ vạn năng số 

Bước 1: Xả hoàn toàn tụ điện

Bước 2: Chỉnh đồng hồ về phần OHM ( chọn thang đo ít nhất 1000 Ohm)

Bước 3: Kết nối que đo của đồng hồ với các chân của tụ điện

Bước 4: Đọc số đo hiển thị trên đồng hồ vạn năng rồi thả que đo ra

Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

Bước 5: Chỉnh đồng hồ vạn năng về chế độ đo DCV

Bước 6: Kết nối lại que đo của đồng hồ vạn năng với các chân của tụ điện

Bước 7: Đọc kết quả hiển thị trên đồng hồ. Nếu kết quả giảm dần có nghĩa là tụ đang hoạt động tốt.

Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

Phương pháp 3: kiểm tra tụ điện với chế độ kiểm tra điện dung có ở đồng hồ vạn năng 

Ngoài 2 phương pháp trên, ở các đồng hồ vạn năng có chức năng kiểm tra điện dung capacitance mood hỗ trợ nhanh chóng đo điện dung của tụ điện.

Bước 1: Xả tụ hoàn toàn

Bước 2: Tháo tụ ra khỏi mạch điện

Bước 3: Chọn chế độ đo Capacitance trên đồng hồ vạn năng

Bước 4: Kết nối que đo của đồng hồ vạn năng với chân của tụ điện

Bước 5: Đọc kết quả đo hiển thị trên đồng hồ vạn năng. Nếu giá trị đo gần bằng với giá trị trên vỏ của tụ điện có nghĩa là tụ đang hoạt động tốt. Còn trong trường hợp giá trị thấp hơn nhiều so với con số trên vỏ của tụ thì có khả năng tụ điện đã bị hỏng và cần thay thế.

Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

Đo điện dung của tụ điện bằng nhíp đo LCR:

Nhíp đo LCR là thiết bị đo điện chuyên dụng được sử dụng vô cùng tiện lợi đối với các loại linh kiện dán SMD. Bạn có thể dễ dàng đo điện dung của tụ điện với thiết bị này. Để tìm hiểu thêm, bạn có thể xem video dưới đây:

 

Thiết bị kiểm tra tụ điện chính hãng:

Công ty Lidinco chuyên cung cấp, phân phối các loại thiết bị đo lường điện chuyên dụng dành cho việc kiểm tra và đo tụ điện như đồng hồ vạn năng, nhíp đo LCR, thiết bị đo LCR,… với giá tốt và bảo hành chính hãng. Xem ngay các sản phẩm liên quan tại đây hoặc liên hệ ngay với Lidinco để được tư vấn kỹ thuật và báo giá:

Công Ty TNHH Đầu Tư Phát Triển Cuộc Sống

Địa chỉ: 487 Cộng Hòa, Phường 15, Quận Tân Bình, TPHCM, Việt Nam

Điện thoại: 028 3977 8269 / 028 3601 6797 / 028 3977 8019

Email:

Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai, khi sử dụng ampe kế:

1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.

2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất.

3. Mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện.

4. Đóng công tắc, đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng qui tắc

5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.

6. Mắc dụng cụ đo xen vào 1 vị trí của mạch điện, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc với cực (+) của nguồn điện, còn chốt (-) được mắc về phía cực âm.

7. Ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo được

Khi sử dụng ampe kế để tiến hành một phép đo thì cần thực hiện những thao tác nào nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây?

Kết luận nào sau đây nói về cách dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện qua một điện trở đúng ?; Cho hai điện trở R1 = R2 =20Ω  mắc vào hai điểm A,b Điện trở tương đương của mạc AB khi R1  mắc song song R2  là bao nhiêu? … trong Đề kiểm tra môn Vật lý 15 phút lớp 9 – Chương 1. Xem Đề và đáp án đầy đủ phía dưới đây

Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

A.TRẮC NGHIỆM

1.. Kết luận nào sau đây nói về cách dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện qua một điện trở đúng ?

Để đo cường độ dòng điện chạy qua một điện trở dùng ampe kế mắc:

A. Nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương , chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện

B. Song song với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương , chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện

C. Nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (-) nối với cực dương , chốt (+) nối với cực âm của nguồn điện

D. Song song với dây dẫn cần đo sao cho chốt (-) nối với cực dương , chốt (+) nối với cực âm của nguồn điện

2.Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 8V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,4A. Quan sát bảng giá trị hiện điện thế vào cường độ dòng điện sau đây và cho biết giá trị nào của A,B,C,D thì không phù hợp ?

Hiệu điện thế U(V)

8

9

16

C

D

Cường độ dòng điện I(A)

0,4

A

B

0,95

1

A. 0,54A                     B.0,8A                        C.19V                         D.20V

3.Cho hai điện trở R1 = R2 =20Ω  mắc vào hai điểm A,b Điện trở tương đương của mạc AB khi R1  mắc song song R2  là

A.10Ω

B. 20Ω

C. 30Ω

D. 40Ω

4.Cho 2 điện trở R1 = 20Ω;  R2 =60Ω. Mắc R1 nối tiếp R2 vào hiệu điện thế U = 120V. Cường độ dòng điện qua mạch trên là

A.10A

B. 7,5A

C. 2A

D. 1,5A

5.Khi đặt hai đầu dây điện vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Nếu cường độ dòng điện chạy qua nó là 1A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là

A.12V                         B. 9V                          C. 15V                        D.18V

B. TỰ LUẬN

6..  Cho mạch điện như hình 5 với R1 = 2Ω;   R2 =4Ω , R3 = 8Ω; R4 =10Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U thì đo được hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 2V. Tính hiệu điện thế U và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở thành phần?

Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

7. Cho hai điện trở R1 = 15Ω, chịu được dòng điện tối đa là 2A; R2 =15Ω chịu được dòng điện tối đa là 1,5A mắc song song. Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mạch đó để khi hoạt động không có điện trở nào hỏng?

Đề kiểm tra giá trị của dòng điện ta dùng

1. Chọn A

Cách đúng một ampe kế để đo cường độ dòng điện là: Dùng ampe kế mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương , chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện.

2. Chọn A

Điện trở mạch

Vậy \(U = 9V\) thì \(I =  {9 \over {20}} = 0,45A\) ở đây là 0,54 A nên không phù hợp

3. Chọn A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1  mắc song song R2 :

Đối với đoạn mach mắc song song: \({R_{td}} = {{{R_1}{R_2}} \over {{R_1} + {R_2}}} = {{20} \over 2} = 10\Omega \)

4. Chọn D

– Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1 nối tiếp R2:

Sử dụng công thức đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: Rtd = R1 + R2.

Ta có Rtd = R1 + R2 = 80Ω.

Tính cường độ dòng điện qua mạch: \(I = {120\over 80} = 1,5A.\)

5. Chọn C

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần nên hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên \({5\over 3}\) lần. \(U’ = U. {5\over 3} = 15V\).

6.  Cường độ dòng điện \(I = {{{U_1}} \over {{R_1}}} = 1\,\,A\)

 – Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch U: \(U= I.R = 1.24=24\;\;V\)

– Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở :

+ U2 = I. R2 = 1.4 = 4V.

+ U3 = I. R3 = 1.8= 8V.

+ U4 = I. R4 = 1.10 = 10V.

7. Hiệu điện thế tối đa để cho R1 chịu được vậy Umax1 = 15.2 = 30V.

Hiệu điện thế tối đa để cho R2 chịu được vậy Umax2 = 15.1,5 = 22,5V.

Hiệu điện thế tối đa để cho R1 , R2 cùng chịu được vậy Umax2 = 22.5V.