Đánh giá intel hd graphics 5500

Base Clock 300 MHz Boost Clock 850 MHz Memory Clock System Shared

IGP Variants

  • Core i3-5005U: 850 MHz
  • Core i3-5010U: 900 MHz
  • Core i3-5020U: 900 MHz
  • Core i5-5200U: 900 MHz
  • Core i5-5300U: 900 MHz
  • Core i7-5500U: 950 MHz
  • Core i7-5600U: 950 MHz

Memory

Memory Size System Shared Memory Type System Shared Memory Bus System Shared Bandwidth System Dependent

Render Config

Shading Units 192 TMUs 24 ROPs 3 Execution Units 24

Theoretical Performance

Pixel Rate 2.550 GPixel/s Texture Rate 20.40 GTexel/s FP32 (float) 326.4 GFLOPS FP64 (double) 81.60 GFLOPS (1:4)

Board Design

Slot Width IGP TDP 15 W Outputs Portable Device Dependent

Chúng tôi so sánh hai GPU Card đồ họa tích hợp: 0System Shared VRAM Iris Graphics 550 và 0System Shared VRAM HD Graphics 5500 để xem GPU nào có hiệu suất tốt hơn trong các thông số kỹ thuật chính, kiểm tra đánh giá, tiêu thụ điện năng, v.v.

Intel HD Graphics là dòng iGPU ( hay vi xử lý đồ hoạ tích hợp ) của Intel lần đầu được giới thiệu cùng với dòng Core I thế hệ đầu tiên dành cho những mẫu laptop doanh nhân hoặc laptop tầm trung - giá rẻ. Intel HD Graphics là một bước cải tiến so với dòng GPU GMA3100MX hay GMA4500MHD được trang bị cùng với dòng Core 2 Duo cũ . Bằng việc trang bị cùng với CPU , Intel HD Graphics sẽ có nhiệt độ thấp hơn so với card rời vì có hiệu suất thấp do được trang bị lên những mẫu máy giá rẻ . Về sức mạnh , Intel HD Graphics có hiệu suất đạt ngang hàng hoặc hơn nếu so với những mẫu card rời cũ hơn . Ví dụ , Intel HD Graphics 3000 sẽ có hiệu suất hoạt động nhỉnh hơn Nvidia Geforce 330M ... Nhưng yếu tố quan trọng nhất đó là về vi xử lý và RAM . Thường những vi xử lý Core I dòng M sẽ mạnh hơn Core I dòng U về xung nhịp , dòng Celeron , Pentium , Antom sẽ được trang bị iGPU yếu hơn rõ rệt so với dòng Core I 3 , 5 , 7 . RAM cũng là một yếu tố quyết định , thường những dòng Intel HD Graphics ra mắt trước năm 2014 sẽ có RAM Share chỉ là 2GB , nhưng từ 2014 đã có thể share đến 8GB , vì vậy muốn card xử lý tốt hơn chúng ta cần nâng cấp cho laptop ít nhất 2GB RAM . Về so sánh đối với dòng Intel HD Graphics thông dụng dành cho Core I : UHD 630 > UHD 620 > HD 620 > HD 530 > HD 520 > HD 4600 > HD 5500 > HD 4400 > HD 4000 > HD 4200 > HD 3000 . Về so sánh đối với dòng Intel HD Graphics thông dụng dành cho Celeron , Pentium , Antom : UHD 605 > UHD 600 > HD 505 > HD 500 > HD 2500 > HD 2000 . Những lưu ý khi chọn mua laptop có Intel HD Graphics : + Nên chọn từ dòng Core I3 ( tốt nhất dòng M )

+ Tránh mua máy Notebook nếu có chơi game + Tránh chọn Pentium hay Antom có mã sau nhỏ . + RAM ít nhất 4GB ( có hỗ trợ nâng càng tốt ) + Nếu chơi game nên chọn Core I5 hoặc máy có Intel HD Graphics 4000 trở lên + Tránh mua máy có card Iris Graphics , vì tiền đó đủ để mua máy có card rời . Những lưu ý khi dùng Intel HD Graphics : + Nâng cấp RAM nếu có thể ( máy có ít nhất 6GB DDR3 1600 ) + Tạo không gian tản nhiệt cho máy + Khi chơi game nên reset máy để có ram trống càng nhiều càng tốt + Cắm nguồn khi chơi game + Set đồ hoạ thấp nhất có thể + Bật hiệu năng cao trên Win10 + Chỉnh Performance trong Intel HD Graphics Control Panel Game có thể chơi : + Game 2D + Game 3D cũ trước 2010 ( game càng xấu càng tốt )

Tác vụ khuyến nghị : + Văn phòng + Youtube + App game

Để biết rõ hơn máy mình dùng Intel HD Graphics nào hãy tìm kiếm trên Google ( nhớ dịch sang tiếng việt ) : ( tên vi xử lý ) + notebookcheck . VD : antom x5 z8500 notebookcheck . Sau đó kiếm : ( tên GPU ) + Techpowerup VD : hd 5500 Techpowerup

Nếu không có kết quả hãy kiếm : ( tên GPU ) + notebookcheck VD. : Intel HD Graphics Bay Trail notebookcheck .

Trên đây là thông tin tham khảo , có độ chính xác 90% . Cảm ơn đã đọc bài .