Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào

  • Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống (hay, chi tiết)

Câu 1:Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự:

A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

C. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

D. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Giải thích: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng – SGK trang 123

Câu 2:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần

A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường

B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%

C. Giữ ở nhiệt độ 30-40oC, độ ẩm 35-40%

D. Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40%

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Giữ ở nhiệt độ -100 C, độ ẩm 35-40%

Giải thích:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40% - SGK trang 123

Câu 3: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là

A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

B. làm tăng độ ẩm trong hạt.

C. làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.

D. diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

Giải thích: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là làm giảm độ ẩm trong hạt – SGK trang 123

Câu 4:Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần:

A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

B. Phơi khô, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

C. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35-40%

D. Cả A, B, C đều sai

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Cả A, B, C đều sai

Giải thích: Do cr giống chỉ bảo quản tốt tối đa được từ 4-8 tháng – SGK trang 125

Câu 5: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là

A. không làm khô, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí chống vi sinh vật hại

B. xử lí chống vi sinh vật gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm

C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

D. xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

Giải thích: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm – SGK trang 124,125

Câu 6: Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. 6

Giải thích:Củ giống bảo quản cần có 6 tiêu chuẩn – SGK trang 125

Câu 7: Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống?

A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

B. Củ giống không thể bảo quản ngắn hạn và trung hạn.

C. Củ giống không thể bảo quản dài hạn.

D. Củ giống không thể bảo quản trung hạn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

Giải thích:Thời gian bảo quản củ giống khác so với bảo quản hạt giống là: Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn – SGK trang 124,125

Câu 8:Mục đích của việc bảo quản hạt giống là

A. bảo quản để ăn dần.

B. tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.

C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

D. giữ nguyên lượng nước để hạt nảy mầm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

Giải thích:Mục đích của việc bảo quản hạt giống là: được độ nảy mầm của hạt – SGK trang 124

Câu 9:Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?

A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh

B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh

C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

Giải thích: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn: Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh – SGK trang 123

Câu 10:Quy trình bảo quản củ giống gồm bao nhiêu bước?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. 6

Giải thích: Quy trình bảo quản củ giống gồm 6 bước – SGK trang 125

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

  • Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm (hay, chi tiết)
  • Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 42 (có đáp án): Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá (hay, chi tiết)
  • Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 43 (có đáp án): Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm (hay, chi tiết)
  • Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 44 (có đáp án): Chế biến lương thực, thực phẩm

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào

Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào

Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào

Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào

Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào

Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào

Củ giống cần được bảo quản tốt nhất trong điều kiện nào

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-10.jsp

Đáp án chính xác nhất của Top lời giảicho câu hỏi trắc nghiệm: “Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn?” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về Giống là tài liệu ôn tập dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo môn Công nghệ 10.

Trắc nghiệm: Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Trả lời:

Đáp án đúng:D. 6

Củ giống bảo quản cần có6 tiêu chuẩn.

Kiến thức mở rộng về giống

1. Phương pháp bảo quản củ giống

Phương pháp bảo quản Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày: trong điều kiện bình thường hoặc trong kho lạnh (nhiệt độ 00C -50C,độ ẩm 85% - 90%).

2. Tiêu chuẩn củ giống

- Chất lượng cao

+ Đồng đều, không quá già, quá non

+ Còn nguyên vẹn

+ Khả năng nảy mầm cao

+ Không bị sâu bệnh

+ Thuần chủng, không lẫn giống

3. Quy trình bảo quản củ giống

Thu hoạch → Phân loại, làm sạch → Xử lí phòng chống vi sinh vật hại → Xử lí ức chế nảy mầm → Bảo quản → Sử dụng

Củ được thu hoạch về làm sạch, phân loại những củ bị sứt, bị sâu hại.

Sử dụng chất bảo quản với liều lượng cho phép để phòng chống vi sinh vật.

Sau thời kì ngủ nghỉ, củ nảy mầm. Muốn kéo dài thời hạn bảo quản, người ta bảo quản trong điều kiện lạnh, sử dụng chất ức chế quá trình nảy mầm phun lên củ.

Thực hiện đúng quy trình trên, sau 4 đến 8 tháng bảo quản, tổn thất sẽ không vượt quá 10%, củ nảy mầm tốt và khoẻ.

Các hộ nông dân thường bảo quản củ giống theo phương pháp cổ truyền trên giá, nơi thoáng và ánh sáng tán xạ, tổn thất khoảng 30%.

Ở các nước phát triển thường dụng bảo quản lạnh, hoặc nuôi cấy mô tế bào để lưu giống một số loại cây trong đó có cây và củ.

4. Hạt giống

Hạt giống là yếu tố quyết định đến sự nảy mầm của cây trồng. Dù bạn lựa chọn gieo trồng bằng phương pháp nào trong các phương pháp: gieo hạt, chiết hay ghép cành thì hạt giống vẫn là yếu tố đầu tiên không thể bỏ qua.

Hạt giống được xem là nguồn gốc của nông nghiệp. Hạt được chọn làm giống là những hạt khỏe mạnh, thích nghi tốt với môi trường khiến cho việc trồng trọt trở nên thuận lợi và ngược lại. Nếu như hạt không tốt, ẩn chứa mầm bệnh và không chịu được ảnh hưởng của các yếu tố, điều kiện môi trường thì sẽ tốn rất nhiều chi phí cho phân bón cung cấp dinh dưỡng và tốn nhiều công chăm sóc mà hiệu quả chưa hẳn đã được như mong đợi.

5. Các yêu cầu khi bảo quản hạt giống bằng kho lạnh

- Kho lạnh bảo quản hạt giống phải kín không được để cho không khí ra vào, không cho hạt giống tiếp xúc với nhiệt độ ở bên ngoài. Nguyên tác đối với các loại hạt giống là: Phơi, sấy khô, đưa độ ẩm mức thấp nhất có thể. Bảo quản hạt giống ở nơi thoáng khí, với mức nhiệt độ càng thấp càng tốt, nhiệt độ để càng lạnh thì thời gian cho việc bảo quản hạt giống lại càng lâu. Vì điều kiện lạnh trongkho lạnhhạt giống sẽ làm hạn chế sự trao đổi chất của hạt và hoạt động của enzim trong hạt làm chậm lại quá trình nảy mầm của hạt. Mỗi loại giống khác nhau sẽ có những quy định, những thông số riêng để bảo quản.

- Bảo quản hạt giống có dầu và chất béo, hạt giống sau khi thu hoạch cần đảm bảo độ khô hợp lý để đảm bảo hạt giống tốt nhất. Hạt giống được chọn là những hạt có kích thước đều nhau, mẩy, tỉ lệ nảy mầm cao, sấy ở nhiệt độ 35ᵒC đến 40ᵒC, hạt có độ ẩm khoảng 10 - 11%, tránh hạt hút ẩm trước khi đưa vào kho lạnh bảo quản. Nhiệt độ bảo quản hợp lý từ 20ᵒC - 22ᵒC, nhiệt độ càng cao làm giảm chất lượng giống.

- Bảo quản hạt giống mà chất dự trữ là tinh bột, một loại hạt giống quan trọng là lúa - cây trồng chính ở Việt Nam đem lại thu nhập chính cho người nông dân. Sấy khô ở điều kiện tiêu chuẩn như các hạt khác 35 - 40ᵒC, độ ẩm khoảng 8% hoặc 11 - 12% phụ thuộc vào giống lúa. Hạt giống nên được đựng trong những bao lớn, chum,… tránh tiếp xúc nhiệt trực tiếp. Đặt để cách mặt sàn 40 - 50 cm.

- Thời gian bảo quản dài và chất lượng nảy mầm cao, chất lượng cây giống tốt tất cả phụ thuộc vào quá trình bảo quản.

6. Hiện tượng ngủ nghỉ của hạt, củ giống

Khihạthoặccủvẫncònsứcsốngnhưngởtrạngtháiđứngyênkhôngnảymầmđược gọilàtrạngtháingủnghỉ.Trongthờigianngủ nghỉcósựgiảm sútđángkểvềhoạt độngtraođổichấtnhưngkhảnăngchống chịulạităng.Hiệntượngngủnghỉcũnglàhìnhthức thích ứng của thực vậtvới điều kiệnngoại cảnhbất lợi để bảotồn nòi giống

Cácthựcvậtkhácnhauhiệntượngngủnghỉkhácnhau.

Khi hiện tượng ngủ nghỉ chịu tác động của các yếu tố nội tại như: Độ chín, thành phần các phytohocmon cấu trúc của vỏ hạt, vỏ củ được gọi là ngủ nghỉ sâu. Còn lại, khi ngủ nghỉ được gây ra bởi các yếu tố ngoại cảnh bất lợi về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng được gọi là ngủ nghỉ bắt buộc.

Thực tế, người ta lợi dụng hiện tượng này để bảo quản nông sản thông qua việc kéo dài thời gian ngủ nghỉ. Ðối với các loại hạt, biện pháp hữu hiệu nhất là phơi hạt cho tới khi độ ẩm nhỏ hơn độ ẩm tới hạn mới đưa vào bảo quản. Ở độ ẩm này, hàm lượng nước tự do thấp, giảm cường độ hô hấp, năng lượng giải phóng ra chỉ đủ để duy trì các hoạt động sống của hạt ở mức tối thiểu. Tương tự, còn có nhiều biện pháp khác nhau như giảm 02 tăng C02,xử lý các chất ức chế hô hấp, tăng độ an toàn trong bảo quản. Ngược lại, khi bảo quản các loại củ (khoai tây, khoai lang, sắn)cần tránh hiện tượng khô héo làm giảm nhanh khối lượng của chúng, gây rối loạn quá trình trao đổi chất và làm giảm chất lượng nông sản. Một trong những giải pháp bảo quản hữu hiệu đối với loại nông sản này là ức chế hô hấp trong điều kiện nhiệt độ thấp làm chậm quá trình trao đổi chất để cóthểkéodàithờigianbảoquản.Vídụ,khoaitâycóthểbảoquảntừ5 đến8thángtrong kho có nhiệtđộtừ 1-30C,độ ẩm85-95%.

Nên trong giai đoạn hạt hoặc củ đang ở giai đoạn ngủ sâu mà đem gieo hạt hoặc mang củ đi trồng thì khả năng nảy mầm của nông sản là rất thấp hoặc là không nảy mầm.

7. Các chỉ tiêu nào cần phải lưu ý trong quá trình bảo quản hạt, củ giống

- Những chỉ tiêu về hạt giống cần lưu ý: Hạt thu hoạch đúng thời điểm, để riêng với các loại khác, sau khi phân loại phải làm khô với nhiệt độ thích hợp ngay, nơi bảo quản phải đảm bảo khô, thoáng.

- Những chỉ tiêu về củ giống cần lưu ý: Củ phải đảm bảo (không bị sứt, vỡ, sâu), sức nảy mầm của củ cao, không để lẫn các loại củ với nhau, cần bảo quản trong điều kiện lạnh hoặc dùng chất ức chế, nếu bảo quản bằng cách truyền thống thì phải để nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

8. So sánh quy trình bảo quản củ giống và quy trình bảo quản hạt giống

- Giống nhau:

Cả 2 quy trình đều có các bước: Thu hoạch, làm sạch, phân loại, xử lí bảo quản, bảo quản, sử dụng,

- Khác nhau:

+ Bảo quản hạt giống: Cần phơi, sấy khô, đóng bao hoặc thùng, chum, vại, bảo quảnkín, nên điều tiết nhiệt độvàđộ ẩm tuỳ mục đích sử dụng.

+ Bảo quản củ giống: Không phơi khô, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức chế nảy mầm, không đóng bao, để nơi thoáng.