Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

  • Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
    Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Bài viết Công thức tính số bội giác của kính hiển vi Vật Lí lớp 11 hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính số bội giác của kính hiển vi.

1. Định nghĩa

+ Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp.

+ Kính hiển vi gồm vật kính L1 là thấu kính hội tụ có tiêu rất nhỏ (vài mm) và thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính. 

 L1 và L2 đặt đồng trục; với O1O2 = ℓ không đổi. Khoảng cách F1’F2 = δ gọi là độ dài quang học của kính.

  Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. Đó thường là một gương cầu lõm.

 

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

Sơ đồ tạo ảnh:

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

Cách sử dụng kính hiển vi

Sơ đồ tạo ảnh :

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
 

  A1B1 là ảnh thật lớn hơn nhiều so với vật AB. A2B2 là ảnh ảo lớn hơn nhiều so với ảnh trung gian A1B1.

Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo A2B2.

Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính (d1) sao cho ảnh cuối cùng (A2B2) hiện ra trong giới hạn nhìn rỏ của mắt và góc trông ảnh phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li của mắt.

Nếu ảnh sau cùng A2B2 của vật quan sát được tạo ra ở vô cực thì ta có sự ngắm chừng ở vô cực.

2. Công thức – đơn vị đo

- Số bội giác: 

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
 

Ngắm chừng: dịch chuyển vật kính trước vật để ảnh ảo A’B’ ở trong khoảng thấy rõ của mắt:

Trường hợp tổng quát: 

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
 

Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Số bội giác của kính hiển vi được xác định bởi công thức:

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
 

Trong đó:

+ G∞ là số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực.

+ k1 là số phóng đại ảnh của vật kính L1

+ k2 là số phóng đại ảnh của thị kính L2

+ G2 là số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực của thị kính L2

+ δ = F1’F2 = O1O2 – f1 – f2 là độ dài quang học của kính

+ f1  là tiêu cự của vật kính L1

+ f2 là tiêu cực của thị kính L2.

+ OCC là khoảng cực cận của mắt người quan sát, thường lấy bằng 25 cm.

+ L là khoảng cách từ thị kính tới mắt.

3. Mở rộng

Khi ngắm chừng ở cực cận thì 

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
 

4. Bài tập ví dụ

Bài 1: 

Một kính hiển vi có các  tiêu cự vật kính và thị kính là f1 = 1 cm và f2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là OCC = 20 cm. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.

Bài giải:

Áp dụng công thức 

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
 

Đáp án: G∞ = 80

Bài 2: Một kính hiển vi có các  tiêu cự vật kính và thị kính là f1 = 1 cm và f2 = 5 cm. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là OCC = 25 cm. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.

Bài giải:

Áp dụng công thức 

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
 

Đáp án: G∞ = 60

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

Chọn A

Hướng dẫn:

- Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: G∞ = Đ/f.

- Công thức tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: G∞=k1.G2∞ hoặc G∞=δ§f1f2

- Công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là: G∞=f1f2

Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực                                

Ý kiến nào sau đây không đúng về kính hiển vi?

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực?

A.

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
.

B.

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
.

C.

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
.

D.

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 20 phút Chương 7 Mắt và các dụng cụ quang học - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một người quan sát một vật cách mắt 18 (cm) bằng kính lúp. Qua kính lúp người này thấy vật dường như cách mắt 34 (cm). Mắt đặt cách kính 14 (cm). Kính lúp có tiêu cự là

  • Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 0,4cm và f2 = 4,4cm. Khoảng cách giữa hai kính là 18cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Vật AB cách vật kính một khoảng

  • Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách thấu kính một khoảng

  • Khi độ phóng đại ảnh qua thấu kính k > 1, kết luận nào sau đây là đúng?

  • Cho một lăng kính chiết quang hơn môi trường ngoài và có góc chiết quang A thỏa điều kiện A > 2igh. Chiếu một tia tới lăng kính:

  • Tiết diện chính của một lăng kính là một tam giác cân ABC với AB = AC. Mặt AC được mạ bạc. Một tia sáng chiếu tới vuông góc mặt AB sau hai lần phản xạ ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Góc đỉnh A của lăng kính bằng:

  • * Cho đồ thị như hình vẽ; d, d' là khoảng cách từ vật thật và ảnh thật đến thấu kính hội tụ.

    Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

    Tiêu cự thấu kính là

  • Kết luận nào sau đây là sai khi nói về cách ngắm chừng khi sử dụng kính lúp?

  • Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực?

  • * Mắt thường có điểm cực cận cách mắt 25 (cm), đặt ở tiêu điểm của một kính lúp tiêu cự 5 (cm) để quan sát vật AB = 2 (mm), đặt vuông góc với trục chính.

    Phạm vi ngắm chừng của kính lúp là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hàmsố

    Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
    có baonhiêucực trị?

  • Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là:

  • Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là

  • Tìm các điểm cực trị của hàm số

    Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
    ?

  • Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO3 thấy thoát ra V lít khí NO ở (đktc). Tính V

  • Ở một loài thực vật, biết alen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả vàng. Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau: AAaa x Aaaa thu được F1 gồm 2400 quả. Biết các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, số quả đỏ mang kiểu gen dị hợp ở F1 là

  • GIá trị cực tiểu của hàm số

    Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

  • Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

  • Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng (P), thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2. Tính theo lí thuyết, trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ

  • Tìm tất cảcảcác giá trịcủa tham sốmđể

    Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
    đạt cực trịtại
    Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
    thỏa mãn
    Công thức nào sau đây dùng để tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực