Cô hồn các đảng tiếng Anh là gì

Lễ Các Đẳng (hay Lễ Các Đẳng Linh hồn) là một ngày lễ tưởng nhớ các tín hữu đã qua đời. Trong nhiều giáo hội Kitô giáo Tây phương, ngày lễ được cử hành vào ngày 2 tháng 11 hằng năm, ngay sau ngày Lễ Các Thánh. Trong Kitô giáo Đông phương, có nhiều ngày lễ các đẳng linh hồn được cử hành trong năm, thường là vào ngày Thứ Bảy trong tuần.

Cô hồn các đảng tiếng Anh là gì
Lễ Các Đẳng

tranh của William-Adolphe Bouguereau

Tên gọi khácLễ Các Đẳng Linh hồn
Lễ Cầu cho Các Tín hữu đã qua đờiMàu phụng vụTím, tía, đen[1]Ngày2 tháng 11Cử hànhDự lễ
Cầu nguyện cho người đã qua đời
Thăm viếng nghĩa trangLiên quan đếnThứ Bảy Các Linh hồn, Khamis al-Amwat, Día de Muertos, Lễ Các Thánh, Totensonntag, Lễ Giáng sinh Xanh

Theo Công Giáo Rôma, đây là ngày giành cho việc cầu nguyện và là ngày dùng để tưởng nhớ những người đã qua đời, những người được xem là đang ở trong luyện ngục. Công Giáo Rôma cho rằng những lời cầu nguyện của các tín hữu trên trần thế sẽ góp phần giúp tẩy rửa những linh hồn này.

Vào ngày này, Thánh lễ sẽ được cử hành, nhiều người sẽ đến viếng thăm và trang trí phần mộ của những người thân yêu. Tại một số nơi công cộng, nó có thể được dùng để mời mọi người tham gia tưởng niệm những người đã mất bằng cách đặt hoa, nến, ảnh hay vật lưu niệm. Ở nhiều nước khác trên thế giới, nhiều nơi có thể sẽ diễn ra các cuộc diễu hành và các lễ hội lớn.[2]

  1. ^ General Instruction of the Roman Missal, 346
  2. ^ “All Souls Day”. Time and Date (bằng tiếng Anh). ngày 10 tháng 7 năm 2019. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lễ_Các_Đẳng&oldid=66523389”


Ở bài viết trước, tôi có nói về từ nguyên của những từ "đểu", "đểu cáng". Bạn Cầu Tre vào thắc mắc thêm những từ khác, như "ranh ma", "xỏ lá", "ba que". Có lẽ hiểu nghĩa, ý tứ của từ thì ai cũng hiểu, nhưng có thể ít người hiểu từ nguyên của những từ này.

Đây là những từ ngữ chúng ta có thể gặp trong cuộc sống thường nhật, chẳng hạn ta hay nghe người lớn nói về mấy đứa trẻ con nghịch ngợm, phá phách vặt trong xóm, "mấy đứa trẻ này ranh ma quá". Chúng ta cũng nghe nói, "đồ ba que", "thằng ấy đúng là thứ xỏ lá". Hoặc "nó xử sự cứ như quân ba que xỏ lá", để nói về những người không ra gì trong xã hội. Những từ này có lẽ phổ biến cách nay một vài chục năm hơn là thời nay, bây giờ tôi thấy chỉ còn người lớn tuổi sử dụng, những bạn trẻ ít khi dùng đến. Cũng còn có một số từ khác nữa chẳng hạn như từ "ma mãnh", "ranh mãnh", để chỉ sự tinh khôn, láu cá vặt. 

Trong từ "ranh ma", từ "ma" dễ hiểu, còn từ "ranh" ta thường thấy ngày trước người lớn hay nói, "con nít ranh", "trẻ ranh", "nhãi ranh"... để nói đám trẻ con quậy phá. Việt Nam Tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức giải thích từ "ranh" như sau:

Ranh: Đứa con sinh ra không nuôi được, lại lộn vào làm con; con ranh. Nghĩa rộng: Tinh quái, yêu ác.

Như vậy ta thấy ban đầu từ "ranh" là để chỉ trẻ con, con nít, dân gian cho rằng những đứa trẻ sinh ra không nuôi được sẽ quay trở lại làm con thì gọi là "ranh", mà con nít thì chưa hiểu biết nhiều chỉ hay quậy phá, có khi quậy phá ngốc nghếch, thiếu suy nghĩ. Có lẽ từ "ranh" này ngày trước được sử dụng phổ biến ở miền Bắc hơn miền Nam. Tôi nhớ hồi còn nhỏ, thỉnh thoảng tụi nhóc quậy phá trong xóm, bị mấy bà già trầu Nam bộ rủa "đồ con lộn", chứ không rủa "đồ nhãi ranh". Đó là nghĩa ban đầu của từ "ranh", nhưng khi từ "ranh" đi đôi với một từ khác như "mãnh", hay "ma" thành "ranh mãnh", "ranh ma", lại chỉ sự tinh quái, láu cá, khôn lỏi. Như ta đã thấy nơi từ "ma mãnh", "mãnh", theo Việt Nam Tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức giải thích:

Mãnh: (ông). Người chưa vợ chưa con mà đã chết.

Cũng có một từ khác để chỉ con gái chưa chồng chưa con đã mất như "ông mãnh", đó là từ "bà cô", chúng ta thấy cụm từ "bà cô ông mãnh" đã trở thành Thành ngữ trong tiếng Việt. Từ điển Thành ngữ và Tục ngữ Việt Nam của Vũ Dung - Vũ Thùy Anh - Vũ Quang Hào (NXB Văn hóa Thông tin-1998) giải thích:

Bà cô ông mãnh: (bà cô: người con gái chết trẻ chưa chồng; ông mãnh: người con trai chết trẻ, chưa vợ) Ngđ: Những người chết linh thiêng, hay về hoành hành người sống, theo mê tín. Ngb: những người còn trẻ, chưa lập gia đình, tính tình nghiệt ngã và quái ác.

Đối với những từ "ba que" (ba que này không liên quan gì đến... cờ quạt), hay "xỏ lá", nguyên gốc của nó là "ba que xỏ lá", ngày xưa là một trò cờ bạc bịp, nghĩa bóng chỉ những người lừa lọc, bịp bợm, đểu cáng. Trò cờ bạc bịp "Ba que xỏ lá" cũng đã trở thành Thành ngữ. Cũng trong Từ điển Thành ngữ và Tục ngữ Việt Nam của Vũ Dung - Vũ Thùy Anh - Vũ Quang Hào giải thích như sau:

Ba que xỏ lá (Xỏ lá ba que):...
Tk: Thời Pháp thuộc, có bọn người chuyên tổ chức "trò chơi có thưởng". Chủ trò dùng ba que nhỏ, trong đó chỉ có một chiếc que xỏ vào chiếc lá rồi chìa cho mọi người xem, nếu ai rút trúng chiếc que có chiếc lá khi chúng nắm tay lại thì được trúng thưởng, ngược lại, không rút trúng thì sẽ mất số tiền đặt cược. Bọn chủ trò bằng mọi cách lừa đảo, đánh tráo khiến cho người chơi bao giờ cũng bị thua cuộc, vì thế, người ta mới gọi bọn chủ trò là bọn ba que xỏ lá.

Ý nghĩa ban đầu của những từ ghi trên là như thế đó bạn Cầu Tre.


Page 2

Trang chủ Trang Multiply Guest Book Photo

@Cunghoctv

Ask me anything Follow Report

Cô hồn các đảng tiếng Anh là gì

Các: gọi chung tất cả hoặc mỗi cái trong toàn thể. Ví dụ: "Các đắc kỳ sở" = Mọi người đều được chỗ ở của mình. Ta gặp trong tiếng Việt từ này để chỉ số nhiều, ví dụ "các nước", "các vị" v.v...Đảng: Bè nhóm.

Cô hồn các đảng: cô hồn từ tất cả các nhóm.

Liked by: Do Thu Trang

Cô hồn các đảng tiếng Anh là gì

Tiếng Việt dùng dấu phẩy chứ không dùng dấu chấm phẩy như tiếng Anh. Đó gọi là câu ghép đẳng lập.

Không, Ngại nghĩa gốc là cản trở (trong từ "chướng ngại").

Bày trí là một cách nói sai do nhập nhằng giữa hai từ mà bạn dẫn ra.
Thực ra thì Bày có cùng gốc với Bài, cùng là một từ gốc Hán. Nhưng Bài là âm Hán Việt còn Bày thì là âm Hán Việt của một thời kỳ khác với Bài.

Thì cả hai đều dùng được chứ sao

Theo ad nó chẳng khác nhau gì.

Nói thế cũng không sai nhưng không hẳn. Cứ theo nghĩa gốc mà nói, Lên nghĩa là nâng cao trong không gian, thì thường dành cho vật hữu hình, nhưng cũng có thể có sự trừu tượng, miễn là theo nghĩa gốc kia. Còn Nên thì nghĩa là đạt được một kết quả nào đó mà trước đó chưa có, cũng có thể là kết quả hữu hình chứ.Ví dụ: - Rét từ cổ trở lên.

- Cổ trở nên rét vì không quàng khăn.