Có đầu mà chẳng có đuôi là cái gì năm 2024

Một lão nhà giàu có anh đầy tớ tính rất bộp chộp, thấy có gì nói ấy, gặp đâu nói đó, chẳng có đầu có đuôi gì cả. Lão mới gọi anh ta bảo:

– Mày ăn nói chẳng có đầu đuôi gì cả, người ta cười cả tao lẫn mày. Từ rày nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi nghe không!

Anh đầy tớ vâng vâng dạ dạ.

Một hôm lão mặc quần áo sắp sửa đi chơi, đang ngồi hút thuốc thì thấy anh đầy tớ đứng chắp tay trịnh trọng nói:

– Thưa ông, con tằm nó nhả tơ, người ta mang tơ bán cho người Tàu, người Tàu đem dệt thành the rồi bán sang ta. Ông đi mua the về may thành áo. Hôm nay ông mặc áo ông hút thuốc. Tàn thuốc nó rơi vào áo ông, và áo ông đang cháy.

Trong tập 8, mùa 1 Nhanh như chớp – MC Trường Giang đã đưa ra một câu đố hóc búa nhưng không kém phần thú vị. Câu đố có nội dung như sau:

"Cái gì có lắm chân tay, đuôi thì chẳng thấy mà có hai đầu?".

Có đầu mà chẳng có đuôi là cái gì năm 2024

Nguồn: Nhanh như chớp.

Với câu hỏi này, diễn viên Chí Thiện loay hoay một lúc vẫn không đưa ra được câu trả lời. Không hiểu thứ gì mà có đặc điểm lạ như vậy? Khán giả trong trường quay cũng đành… bó tay trước câu hỏi khó nhằn này.

Nếu bạn chưa có câu trả lời thì có thể tham khảo đáp án mà chương trình đưa ra: CÂY CẦU.

MC Trường Giang giải thích với mọi người rằng: Trong câu hỏi, "chân tay" chính là những trụ của cây cầu, "hai đầu" là hai bên đầu cầu. Và tất nhiên là cầu thì không có "đuôi" rồi. Mọi người chỉ biết kêu "trời" bởi đây là câu đố… quá sức tưởng tượng!

Cây cầu là nối liền hai hay nhiều điểm khác nhau, giúp việc di chuyển giữa các vị trí được thuận lợi, dễ dàng hơn. Cầu là một công trình giao thông được bắc qua: Rãnh nước, dòng suối, hồ, biển, thung lũng hay các chướng ngại vật như: Đường bộ, đường sắt,… đảm bảo cho giao thông được liên tục.

Có đầu mà chẳng có đuôi là cái gì năm 2024

Cầu Trần Thị Lý trên sông Hàn (Đà Nẵng). (Ảnh minh hoạ)

Dành cho những ai chưa biết thì cầu đã ra đời cách ngày nay rất lâu. Thể thức ban đầu của những cây cầu là tác phẩm của tự nhiên, là khúc cây đổ bắc ngang qua dòng nước. Thời gian đầu, người ta thường làm cầu từ một tấm ván mỏng, cây gỗ đơn, tre, thậm chí là những tảng đá. Các cầu loại này thường không chịu được tải trọng lớn và cường độ giao thông cao.

Cho đến thế kỷ XIX, khi cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra, các cầu bằng sắt rèn, rồi tiến tới bằng thép mới ra đời. Ngày nay, các loại cầu bằng bê tông trở nên phổ biến cùng với cầu thép. Nhịp cầu ngày càng được kéo dài từ vài trăm mét lên đến vài nghìn mét.

Kết cấu cầu là một lĩnh vực thuộc ngành xây dựng, do các kỹ sư và kiến trúc sư thiết kế. Cây cầu bao gồm: Kết cấu nhịp, trụ cầu, móng cầu, lan can, đường ống,… Ở Việt Nam có một số cây cầu nổi tiếng như: Cầu Cần Thơ – cầu dây văng trên sông Hậu nối liền Vĩnh Long với Cần Thơ có nhịp chính dài nhất Đông Nam Á (550m); Cầu Trần Thị Lý trên sông Hàn (Đà Nẵng) – cầu dây văng có gối trụ lớn nhất thế giới,…

Trong tập 8, mùa 1 Nhanh như chớp – MC Trường Giang đã đưa ra một câu đố hóc búa nhưng không kém phần thú vị. Câu đố có nội dung như sau:

"Cái gì có lắm chân tay, đuôi thì chẳng thấy mà có hai đầu?".

Có đầu mà chẳng có đuôi là cái gì năm 2024
Nguồn: Nhanh như chớp.

Với câu hỏi này, diễn viên Chí Thiện loay hoay một lúc vẫn không đưa ra được câu trả lời. Không hiểu thứ gì mà có đặc điểm lạ như vậy? Khán giả trong trường quay cũng đành… bó tay trước câu hỏi khó nhằn này.

Nếu bạn chưa có câu trả lời thì có thể tham khảo đáp án mà chương trình đưa ra: CÂY CẦU.

MC Trường Giang giải thích với mọi người rằng: Trong câu hỏi, "chân tay" chính là những trụ của cây cầu, "hai đầu" là hai bên đầu cầu. Và tất nhiên là cầu thì không có "đuôi" rồi. Mọi người chỉ biết kêu "trời" bởi đây là câu đố… quá sức tưởng tượng!

Cây cầu là nối liền hai hay nhiều điểm khác nhau, giúp việc di chuyển giữa các vị trí được thuận lợi, dễ dàng hơn. Cầu là một công trình giao thông được bắc qua: Rãnh nước, dòng suối, hồ, biển, thung lũng hay các chướng ngại vật như: Đường bộ, đường sắt,… đảm bảo cho giao thông được liên tục.

Có đầu mà chẳng có đuôi là cái gì năm 2024
Cầu Trần Thị Lý trên sông Hàn (Đà Nẵng). (Ảnh minh hoạ)

Dành cho những ai chưa biết thì cầu đã ra đời cách ngày nay rất lâu. Thể thức ban đầu của những cây cầu là tác phẩm của tự nhiên, là khúc cây đổ bắc ngang qua dòng nước. Thời gian đầu, người ta thường làm cầu từ một tấm ván mỏng, cây gỗ đơn, tre, thậm chí là những tảng đá. Các cầu loại này thường không chịu được tải trọng lớn và cường độ giao thông cao.

Cho đến thế kỷ XIX, khi cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra, các cầu bằng sắt rèn, rồi tiến tới bằng thép mới ra đời. Ngày nay, các loại cầu bằng bê tông trở nên phổ biến cùng với cầu thép. Nhịp cầu ngày càng được kéo dài từ vài trăm mét lên đến vài nghìn mét.

Kết cấu cầu là một lĩnh vực thuộc ngành xây dựng, do các kỹ sư và kiến trúc sư thiết kế. Cây cầu bao gồm: Kết cấu nhịp, trụ cầu, móng cầu, lan can, đường ống,… Ở Việt Nam có một số cây cầu nổi tiếng như: Cầu Cần Thơ – cầu dây văng trên sông Hậu nối liền Vĩnh Long với Cần Thơ có nhịp chính dài nhất Đông Nam Á (550m); Cầu Trần Thị Lý trên sông Hàn (Đà Nẵng) – cầu dây văng có gối trụ lớn nhất thế giới,…

Theo Phụ nữ Việt Nam

Xem link gốc Ẩn link gốc https://phunuvietnam.vn/cau-do-tieng-viet-cai-gi-co-lam-chan-tay-duoi-thi-chang-thay-ma-co-hai-dau-222022157234321868.htm

Có đầu mà chẳng có đuôi có một khúc giữa cứng rồi lại mềm là cái gì?

Có đầu mà chẳng có đuôi/Có một khúc giữa cứng ruôi lại mềm? Nghe qua thật bí ẩn nhưng đáp án lại vô cùng đơn giản. Đó chính là cái ĐÒN GÁNH. Đòn gánh là vật dụng quá quen thuộc với tuổi thơ nhiều người, nhất là ở vùng nông thôn.

Cái gì có đầu có đuôi mà không có mình?

Không hiểu con vật gì có đầu, có lông, có đuôi nhưng… chẳng có chân? Khó thế này chắc nghĩ cả ngày cũng không ra đáp án! Sau khi người chơi xin "chào thua" trước câu hỏi hóc búa, MC chương trình liền đưa ra đáp án: CON MẮT.