Chu di cửu tộc là gì năm 2024

Thời xưa, người dân Trung Quốc sống hoàn toàn phụ thuộc vào trồng trọt, lấy lương thực để duy trì cuộc sống. Không có những khu công nghiệp, nhà xưởng để có thể trốn tránh và làm việc, lấy tiền mua lương thực. Khi tất cả người thân, dòng họ đã bị giết thì gần như người còn lại sẽ không biết trông cậy vào đâu, không biết làm gì để duy trì cuộc sống. Đồng thời lệnh truy nã sẽ được dán ở khắp mọi nơi, sớm muộn gì cũng sẽ bị bắt và xử tử.Ngày xưa cơ hội sống sót không nhiều như bây giờ, nhà nào cũng thiếu cơm ăn áo mặc, không ai giúp được bạn, cũng không ai dám thu nhận bạn. Trong xã hội canh tác gắn bó với ruộng đất, bản năng con người nghĩ rằng bỏ ruộng đất là ngõ cụt nên thà chờ chết còn hơn trốn chạy.Trong thời cổ đại Trung Quốc, các thị tộc thường sống theo nhóm, và cả một gia tộc thực sự sống rất gần nhau. Điều này giúp họ dễ dàng đề phòng khi gặp cướp, sơn tặc...Nhưng kết quả là khi một trong số họ bị kết tội lớn “tru di cửu tộc”, binh lính sẽ xông tới tộc này, bao vây và không ai có thể sống xót.

Chu di cửu tộc là gì năm 2024

Vào thời cổ đại Trung Quốc, để bảo vệ đất nước của mình và duy trì ngai vàng trước những thế lực bên ngoài, các triều đại thường xây dựng các luật và quy định nghiêm ngặt, hà khắc để cai trị đất nước. Một trong những hình phạt khủng khiếp, man rợ nhất thời cổ đại Trung Quốc chính là tru di cửu tộc, toàn bộ chín đời từ cao tổ đến huyền tôn đều bị xử tử.

Chu di cửu tộc là gì năm 2024

Nguyên nhân dẫn đến hình phạt này được hậu thế nhận định là do mối quan hệ gia đình truyền thống rất được xem trọng trong xã hội Trung Quốc xưa.

Chu di cửu tộc là gì năm 2024

Với những tội danh nặng nề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ quân chủ chuyên chế ví như phản quốc, phạm thượng, tạo phản, soán ngôi thì tru di được cho là hình phạt thích hợp nhất, giúp quân vương "nhổ cỏ tận gốc" kẻ địch, đồng thời tạo tính răn đe cho những người khác đang có ý nhăm nhe phạm tội. Có một điều kỳ lạ là, tại sao gia đình và người thân của tội nhân không chạy trốn ngay khi biết người trong tộc bị kết tội “tru di cửu tộc”.

Chu di cửu tộc là gì năm 2024

Thời xưa, người dân Trung Quốc sống hoàn toàn phụ thuộc vào trồng trọt, lấy lương thực để duy trì cuộc sống. Không có những khu công nghiệp, nhà xưởng để có thể trốn tránh và làm việc, lấy tiền mua lương thực. Khi tất cả người thân, dòng họ đã bị giết thì gần như người còn lại sẽ không biết trông cậy vào đâu, không biết làm gì để duy trì cuộc sống. Đồng thời lệnh truy nã sẽ được dán ở khắp mọi nơi, sớm muộn gì cũng sẽ bị bắt và xử tử.

Chu di cửu tộc là gì năm 2024

Ngày xưa cơ hội sống sót không nhiều như bây giờ, nhà nào cũng thiếu cơm ăn áo mặc, không ai giúp được bạn, cũng không ai dám thu nhận bạn. Trong xã hội canh tác gắn bó với ruộng đất, bản năng con người nghĩ rằng bỏ ruộng đất là ngõ cụt nên thà chờ chết còn hơn trốn chạy.

Chu di cửu tộc là gì năm 2024

Trong thời cổ đại Trung Quốc, các thị tộc thường sống theo nhóm, và cả một gia tộc thực sự sống rất gần nhau. Điều này giúp họ dễ dàng đề phòng khi gặp cướp, sơn tặc...

Chu di cửu tộc là gì năm 2024

Nhưng kết quả là khi một trong số họ bị kết tội lớn “tru di cửu tộc”, binh lính sẽ xông tới tộc này, bao vây và không ai có thể sống xót.

Tru di là một trong những hình thức xử phạt nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa. Trên thực tế, tru di cũng được áp dụng ở các quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa của Trung Quốc như Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Đúng như tên gọi ("tru" tức là giết, "di" là "giết sạch"), tru di là hình thức xử tử hàng loạt, bao gồm người phạm tội và các thân nhân liên quan đến người đó trong phạm vi nhiều đời.

Nguyên nhân dẫn đến hình phạt đáng sợ này được hậu thế nhận định là do mối quan hệ gia đình truyền thống rất được xem trọng trong xã hội xưa. Với những tội danh nặng nề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ quân chủ chuyên chế ví dụ như phản quốc, phạm thượng, tạo phản, soán ngôi thì tru di được cho là hình phạt thích hợp nhất, giúp quân vương "nhổ cỏ tận gốc" kẻ địch, đồng thời tạo tính răn đe cho những người khác đang có ý nhăm nhe phạm tội.

Thông thường tru di có hai loại chính là tru di tam tộc (giết sạch ba họ) và tru di cửu tộc (giết sạch chín họ). Tuy nhiên trong lịch sử Trung Hoa lại có một người bị giết sạch đến mười tộc. Đó chính là Phương Hiếu Nhụ - ông cũng đồng thời là người duy nhất trong lịch sử Trung Hoa lẫn thế giới bị tru di thập tộc.

Chu di cửu tộc là gì năm 2024

Tru di là hình thức xử tử hàng loạt, bao gồm người phạm tội và các thân nhân liên quan đến người đó trong phạm vi nhiều đời. Ảnh: Sohu

Phương Hiếu Nhụ sinh năm 1357, mất năm 1402, là đại thần thời nhà Minh. Sau khi Chu Nguyên Chương mất vào năm 1398, Yên vương Chu Lệ kéo quân về tranh ngôi với cháu là Chu Doãn Văn. Đến năm 1402, sau khi tranh ngôi thành công, Chu Lệ đăng cơ trở thành Minh Thành Tổ vang danh sử sách. Ngay sau đó ông ra lệnh giết sạch toàn bộ những đại thần quyết giữ lòng trung với Chu Doãn Văn.

Trong khi một số đại thần sợ chết nên chủ động ra đầu hàng Chu Lệ, Phương Hiếu Nhụ lại quyết không phủ phục. Ban đầu do trọng tài năng của Phương Hiếu Nhụ, lại nể ông được nhiều người ca tụng, giữ lại sẽ có ích cho nước nhà sau này nên Chu Lệ vẫn cố gắng nhờ thuộc hạ thân tín khuyên nhủ, mong Phương Hiếu Nhụ quy hàng. Thậm chí đến khi Chu Lệ cử hành lễ đăng ngôi, ông cũng muốn Phương Hiếu Nhụ là người viết chiếu lên ngôi cho mình.

Bị ép buộc viết chiếu lên ngôi, Phương Hiếu Nhụ quyết không chịu, ông vừa gào la vừa tuyên bố dẫu cho có bị giết hết mười tộc cũng không viết. Nghe những lời này, Chu Lệ cũng không giữ bình tĩnh được nữa. Ông sai người phanh thây Phương Hiếu Nhụ rồi vứt xác ra chợ. Sau đó ra lệnh tru di cửu tộc Phương Hiếu Nhụ rồi cho giết luôn bạn bè, học trò của vị danh sĩ này để thành tru di thập tộc. Số người chết trong vụ án này lên đến 873 người!

Trên thực tế không riêng gì Phương Hiếu Nhụ mà một số đại thần khác như Tề Thái, Thiết Huyễn, Hoàng Tử Trừng,... cũng chết thảm và gia tộc chịu án tru sát vì chống đối Chu Lệ lên ngôi. Thế nên dù sau này Chu Lệ đã chứng minh được bản lĩnh làm vua của mình, trở thành Minh Thành Tổ tài năng vượt trội trong sử sách nhưng những hành vi tàn bạo thời kì đầu của ông vẫn bị rất nhiều người lên án, nhất là hàng loạt vụ án giết hại các đại thần từng phục vụ cho Chu Doãn Văn.