Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại ? 

Lời giải chi tiết

Cấu tạo mối ghép ren

Ứng dụng

1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: Bu lông, Vòng đệm, Đai ốc

Để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp 

2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: Vít cấy, Vòng đệm, Đai ốc

Với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn 

3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: Đinh vít

Với những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

Loigiaihay.com

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

Xin chào các bạn !

Mối ghép trong cơ khí có 4 loại chính: Mối ghép tháo được, không tháo được, tháo được và mối ghép động.

Đặc điểm của 4 loại mối ghép: 

  • Mối ghép tháo được: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp
  • Mối ghép không tháo được: Dùng khi vật liệu ghép không hàn được hoặc khó hàn, mối ghép phải chịu nhiệt độ cao, lực lớn và tác động mạnh
  • Mối ghép cố định:  Bao gồm mối ghép tháo được và không tháo được
  • Mối ghép động: giảm ma sát và mài mòn, giúp cho vật chuyển động

Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.

Bài viết này cùng cokhithanhduy tìm hiểu về mối ghép tháo được : mối ghép bằng then,then hoa, chốt nhé !

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

1. Ghép bằng then
Ghép bằng then dùng để truyền mômen giữa các trục. Trong mối ghép bằng then, hai chi tiết bị ghép đều có rãnh then và chúng được ghép với nhau bằng then .
Then có nhiều loại, thường dùng có theri bằng, then bán nguyệt và then vát.

1.1. Then bằng
1.1.1. Cấu tạo
Then bằng có loại đầu tròn (A) và đầu vuông (B) (Hình 2). Kích thước của then bằng được quy định TCVN 4216-86.

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

                                                                                          Then bằng

1.1.2. Ký hiệu
Ký hiệu của then bằng gồm có tên gọi, các kích thước rộng (b), cao (h), dài (1) và số hiệu tiêu chuẩn của then.
1.1.3. Ví dụ
Then bằng A18 xl 1×100 TCVN 4216-86.
A: Then bằng đầu tròn b = 18 h= 11 L= 100
TCVN 4216-86 là số hiệu tiêu chuẩn của then.
Then bằng BI8 xllxlOOTCVN 4216-86.
B: Then bằng đẫu vuông b= 18 h = 11 L = 100
TCVN 4216-86 là số hiệu tiêu chuẩn của then.
Các kích thước rộng và cao của then được xác định theo đường kính của trục và lỗ của chi tiết bị ghép.
Chiều dài 1 của then được xác định theo chiều dài của lỗ.
1.1.4. Mối ghép
Đầu tiên lắp then vào rãnh then của trục. Sau đó lấp trục vào lỗ ở mayơ. Bề mặt làm việc .của then là hai mặt bên (Hình 7-28). Kích thước mặt cắt của then và rãnh then quy định trong TCVN 4216-86

 

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt
                                                                            Hình 2. Mặt cắt của then bằng và rãnh then

1.2. Then vát
1.2.1. Cấu tạo
Then vát có kiểu đầu tròn (A), kiểu đầu vuông (B) và kiểu có mấu (Hình 7- 29). Mặt trên của then vát có độ đốc bằng 1:100.
1.2.2. Ký hiệu
Ký hiệu của then vát gồm có: tên gọi các kích thước như chiều rộng, chiều cao, chiều dài và số hiệu tiêu chuẩn của then.
Ví dụ: Then vát A 18x11x200 TCVN 4214-86.
Then vát BI8x11x200 TCVN 4214-86.

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt
                                                                Hình 3a Then vát có mấu

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

                                                       Hình 3b. Then vát

1.2.3. Mối ghép
Khi lắp, then được đóng chặt vào rãnh của lỗ và trục, mặt trên và mặt dưới của then là các mặt tiếp xúc (Hình 3c).

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

                                                        Hình 3c. Mặt cắt của then vát và rãnh then

Kích thước mặt cắt của then và rãnh then vát được quy định trong TCVN 4214-86.
1.3. Then bán nguyệt
1.3.1. Cấu tạo
Then bán nguyệt có dạng hình bán nguyệt, rãnh then trên trục cũng có dạng hình bán nguyệt (Hình4).

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

                                                                                           Hình 4a

1.3.2. Ký hỉệu
Ký hiệu của then bán nguyệt gồm có: Tên gọi, các kích thước chiều rộng, chiều cao và số hiệu tiêu chuẩn của then.

Khi lắp, hai mặt bên và mặt cong của then là các mặt tiếp xúc (Hình 4). Kích thước mặt cắt của then và rãnh then bán nguyệt được quy định trong TCVN 4217-86.

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

                        Hình 4b. Mặt cắt then bán nguyệt và rãnh then

2. Ghép bằng then hoa
2.1. Công dụng Mối ghép then hoa dùng dể truyền mômen lớn, thường dùng trong ngành động lực.

2.2. Phân loại

Then hoa gồm có các loại như: Then hoa răng chữ nhật, then hoa răng thân khai, then hoa răng tam giác. Then hoa có hình dạng phức tạp nên được vẽ quy ước theo TCVN 19-85 như sau:

a) Trên hình chiếu đường tròn và đường sinh mặt đỉnh răng của trục và của lỗ then hoa vẽ bằng nét liền đậm. Đường-tròn và đường sinh mặt đáy của trục và của lỗ then hoa vẽ bằng nét mảnh. Giới hạn phần răng đầy đủ và phần răng cạn của then hoa vẽ bằng nét liền mảnh (Hình 5).

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

                                                               Hình 5. Then hoa vẽ theo quy ưóc

b) Trên hình cất dọc của lỗ và của trục then hoa, đường sinh mặt đáy răng vẽ bằng nét lién đậm; trên hình cắt ngang của trục và của lỗ then hoa, đường tròn đáy răng vẽ bằng nét liền mảnh. c) Đối vói then hoa răng thân khai, đường tròn và đường sinh mật chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh (Hình 6).

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt
                                                                                                   Hình 6

d) Trong mối ghép then hoa, phần ăn khớp quy định chỉ vẽ phần trục then hoa (Hình 7).

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

                                                                      Hình 7. Mối ghép then hoa

3. Ghép bằng chốt
3.1. Ứng dụng
Chốt dùng để lắp ghép hay định vị các chi tiết với nhau. (Hình 8)

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

                                                                                    Hình 8

3.2. Phân loại
Chốt gồm có hai loại: Chốt trụ và chốt côn. Chốt côn có độ côn là 1:50. Đường kính của chốt trụ và đường kính đáy bé của chốt còn là đường kính danh nghĩa của chốt (Hình 9).

Cho hai ví dụ về các vật dụng có mối ghép chốt

                                                       Hình 9. Chốt trụ và chốt côn

Chốt là chi tiết tiêu chuản, kích thước của chúng dược quy định trong TCVN 2041 86 và TCVN 2042-86.
3.3. Ký hiệu chốt Ký hiệu chốt gồm có: tên gọi, đường kính danh nghĩa, kiểu lắp (đối với chốt trụ), chiều dài và số hiệu tiêu chuẩn của chốt. Ví dụ: Chốt trụ 10 X TCVN 2042-86. Chốt côn 10 X TCVN 2041-86. Để đảm bảo độ chính xác khi lắp, trong trường hợp định vị, người ta khoan đổng thời các lỗ trên các chi tiết bị ghép.

Ngoài hai loại chốt trụ và chốt côn ở trên, người ta còn dùng loại chốt có ren và có rãnh.

Trên đây là tổng quan về mối ghép bằng then, then hoa, chốt  . Hy vọng qua bài viết của mình các bạn sẽ hiểu thêm về  mối ghép bằng then, then hoa, chốt  và áp dụng tốt trong công việc.
Các bạn nếu có thắc mắc hay cần thêm thông tin gì có thể comment dưới bài viết. Nếu bạn nào có đóng ghóp hay những kinh nghiệm về cơ khí, cơ điện tử cần chia sẻ tới mọi người xin gửi về email : .
Hẹn gặp các bạn ở các bài viết sau, và đừng quên để lại một like để ủng hộ cokhithanhduy nhé !

Tuấn Anh.

http://cokhithanhduy.com/tim-hieu-moi-ghep-bang-then-then-hoa-chot/2020-10-26T11:42:27+00:00Tuan AnhChi Tiết MáyCông nghệ chế tạo máyKiến thức cơ khíCác loại mối ghép then,Chốt.,Mối ghép then,Then

Xin chào các bạn ! Mối ghép trong cơ khí có 4 loại chính: Mối ghép tháo được, không tháo được, tháo được và mối ghép động. Đặc điểm của 4 loại mối ghép:  Mối ghép tháo được: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp Mối ghép không tháo được: Dùng...

Tuan Anh Le CongUserCokhithanhduy