Chợ đầu môia.thủ đức mở.cửa.lúc.nào năm 2024

Ngày mai (20/9), Hóc Môn - chợ đầu mối nông sản thứ ba của TP.HCM sẽ mở cửa trở lại (từ 20 giờ hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau) làm điểm tập kết, trung chuyển hàng hoá sau thời gian tạm dừng vì Covid-19. Trước đó, hai chợ đầu mối Bình Điền và Thủ Đức cũng đã mở với chức năng tương tự nhằm đảm bảo cung ứng lương thực, thực phẩm cho người dân TP.HCM.

Chợ đầu môia.thủ đức mở.cửa.lúc.nào năm 2024

Sau thời gian đóng cửa, TP.HCM đã cho mở cửa trở lại 3 chợ đầu mối nông sản làm điểm tập kết và trạm trung chuyển hàng hoá

Trước đó, UBND huyện Hóc Môn đã có văn bản về việc tổ chức điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa tại chợ đầu mối Hóc Môn. Theo đó, UBND huyện thống nhất phương án mở điểm tập kết trung chuyển tại chợ đầu mối Hóc Môn của Công ty TNHH Quản lý và Kinh doanh chợ Hóc Môn (Công ty quản lý chợ). Từ ngày 20/9, điểm tập kết và trung chuyển hàng hoá này sẽ mở cửa trở lại, dự kiến có 16 thương nhân hoạt động, cung cấp cho thị trường TP.HCM khoảng 100-200 tấn rau củ quả mỗi ngày.

Để đảm bảo an toàn phòng chống dịch Covid-19, UBND huyện Móc Môn yêu cầu Công ty quản lý chợ phối hợp chặt chẽ với các thương nhân và người lao động tại chợ thực hiện đúng các nội dung cam kết trong phương án như vệ sinh môi trường, xử lý rác thải theo quy định, đồng thời yêu cầu thực hiện chấm dứt việc bố trí trong bãi tập kết và trung chuyển hàng hóa...

Công ty quản lý chợ chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn tuyệt đối và thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, bao gồm xét nghiệm hằng ngày cho người lao động trực tiếp tại chợ và các tài xế giao nhận hàng trước khi vào chợ.

“Khử khuẩn cho tất cả người, xe vào chợ. Tại mỗi ô vựa, điểm tập kết thương nhân phải bố trí dung dịch sát khuẩn, khẩu trang y tế, thùng đựng rác và kết thúc ngày hoạt động phải đem rác tập kết đúng nơi quy định, tẩy rửa sạch sẽ vị trí tập kết”, UBND huyện Móc Môn chỉ đạo.

Tất cả người tham gia vào hoạt động của chợ đầu mối Hóc Môn phải được tiêm ít nhất một mũi vaccine Covid-19, ưu tiên người tiêm đủ 2 mũi và có thời gian tiêm mũi thứ 2 là 14 ngày, thực hiện nghiêm 5K. Mỗi thương nhân được đăng ký tối đa 4 lao động và trong giai đoạn đầu chỉ giải quyết cho 2 người một điểm tập kết.

“Công ty chợ sẽ phun khử khuẩn toàn bộ chợ ít nhất 1 lần/tuần và chủ động phun khử khuẩn các khu vực làm việc, kinh doanh sau mỗi ngày làm việc", kế hoạch nêu rõ.

Chợ đầu môia.thủ đức mở.cửa.lúc.nào năm 2024

Mỗi đêm có gấn 100 tấn nông sản, thuỷ hải sản, thịt heo tập kết tại chợ đầu mối Bình Điền

Trước đó, hai chợ đầu mối Bình Điền và Thủ Đức cũng mở cửa làm các điểm tập kết và trạm trung chuyển hàng hoá của TP.HCM.

Chợ đầu mối Bình Điền mở điểm điểm trung chuyển hàng hóa từ ngày 7/9. Chỉ sau 1 tuần mở cửa, lượng hàng hóa nông sản, thủy hải sản, thịt heo tập kết về chợ từ 28 tấn/đêm đã tăng lên gần 100 tấn/đêm. Số lượng thương nhân đủ điều kiện tham gia từ 7 tăng lên 18 thương nhân. Tuy nhiên, theo Tổng Công ty thương mại Sài Gòn (Satra) - công ty mẹ của Công ty quản lý và kinh doanh chợ Bình Điền, lượng hàng về chợ vẫn còn thấp so với dự kiến 150 tấn/đêm do thương nhân vẫn còn tâm lý thăm dò thị trường sau thời gian dài ngưng hoạt động.

Công ty quản lý và kinh doanh chợ Bình Điền cho biết, sẽ đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, kiểm soát, điều hành hoạt động của điểm tập kết, tích hợp mã QR code trên thẻ ra vào cổng đối với các lao động làm việc tại đây. Công ty quản lý chợ cũng sẽ hỗ trợ thương nhân, người lao động xét nghiệm nhanh bằng cách để họ tự mua bộ kit test nhanh và tổ y tế công ty chợ sẽ giám sát hoặc thực hiện xét nghiệm hộ, cấp giấy chứng nhận, có giá trị trong vòng 3 ngày.

Ngoài ra, sẽ xem xét bổ sung thêm nhân sự tại những ô vựa còn thiếu trên nguyên tắc phải đảm bảo các tiêu chí an toàn phòng chống dịch, thu hồi giấy đi đường hoặc cho ngưng tham gia vào điểm tập kết đối với các trường hợp có đăng ký hoạt động và đã được cấp giấy đi đường nhưng không vào chợ hoạt động hoặc sử dụng giấy đi đường cho mục đích kinh doanh bên ngoài…

Trong khi đó, điểm trung chuyển chợ đầu mối Thủ Đức từ đêm 17/9 đã tiếp nhận tập kết, trung chuyển hàng trở lại sau thời gian tạm gián đoạn từ ngày 23/8. Trong đêm 17/9, tại điểm trung chuyển này, 4 thương nhân đã tổ chức tiếp nhận, trung chuyển hơn 74 tấn trái cây, gồm quýt, nhãn, nho, lựu, táo, hồng.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

TTO - Bà Phan Thị Thắng, phó chủ tịch UBND TP.HCM, cho biết hiện các quận, huyện và TP Thủ Đức đã xây dựng kế hoạch mở bán thí điểm tại các chợ, mở điểm trung chuyển, tập kết tại chợ đầu mối trong điều kiện đảm bảo an toàn dịch bệnh.

Chợ đầu môia.thủ đức mở.cửa.lúc.nào năm 2024

Chợ đầu mối Hóc Môn đã tạm ngưng hoạt động nhiều tuần qua - Ảnh: N.TRÍ

Tại buổi khảo sát công tác phòng chống dịch và nghiên cứu phương án mở điểm tập kết, trung chuyển tại các chợ đầu mối trên địa bàn diễn ra ngày 24-7, bà Thắng cho biết hiện chợ đầu mối Thủ Đức đã thực hiện điểm trung chuyển; TP đã có văn bản chỉ đạo huyện Hóc Môn xem xét sớm thực hiện điểm tập kết, trung chuyển tại chợ đầu mối Hóc Môn; chợ Bình Điền đã xây dựng kế hoạch này.

Tuy vậy, hiện nay dịch COVID-19 địa bàn quận 8 còn phức tạp nên địa phương này xin lùi thời gian thực hiện điểm trung chuyển tại chợ Bình Điền.

"Quan điểm của TP là chống dịch bệnh là trên hết, hàng hóa không có chỗ này thì tìm chỗ khác. Tuy nhiên, các kế hoạch, công tác cho mở cửa chợ, mở điểm tập kết, trung chuyển vẫn sẵn sàng, dịch ổn sẽ áp dụng ngay", bà Thắng khẳng định.

Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cho biết qua khảo sát, 3 chợ đầu mối đều có địa điểm để đáp ứng nhu cầu mở điểm tập kết, vì vậy TP.HCM cần xem xét sớm mở điểm tập kết trong điều kiện an toàn dịch bệnh nhằm giảm tải áp lực cho hệ thống siêu thị, cửa hàng.

Chợ đầu môia.thủ đức mở.cửa.lúc.nào năm 2024

Đoàn khảo sát trao đổi, làm việc với đại diện chợ đầu mối Bình Điền - Ảnh: N.TRÍ

Đại diện Bộ NN&PTNT cho biết việc mở lại các chợ, điểm trung chuyển, tập kết tại 3 chợ đầu mối không chỉ có ý nghĩa tăng nguồn cung thực phẩm cho TP.HCM, mà còn hỗ trợ giải quyết nguồn nông sản đang ùn ứ tại nhiều tỉnh, thành phía Nam.

Đại diện chợ đầu mối Thủ Đức cho biết cái khó hiện nay là mở ra điểm tập kết nhưng lượng hàng về chợ hiện khiêm tốn, với chỉ 5-6 tấn/đêm.

Trong khi đó, đại diện chợ đầu mối Hóc Môn cho biết hiện đã xét nghiệm COVID-19 cho hàng trăm thương nhân, đã đáp ứng các tiêu chí nên chợ cần biết mốc thời gian cụ thể triển khai điểm tập kết để chủ động làm việc với thương nhân.

Ban quản lý các chợ đầu mối cũng kiến nghị được tổ chức xét nghiệm nhanh tại chỗ cho các tài xế và phụ xe để chủ động trong công tác vận chuyển, phân phối hàng hóa. Đại diện UBND TP.HCM cho biết sẽ giao cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP phối hợp để triển khai cùng với các chợ.

Chợ đầu môia.thủ đức mở.cửa.lúc.nào năm 2024

Chỉ sau thời gian ngắn đưa vào hoạt động lại, đến nay chợ Bình Thới lại tạm ngưng do có ca nhiễm COVID-19. Trong ảnh: Dựng tấm ngăn mua bán để đảm bảo an toàn tại chợ Bình Thới trước khi chợ tạm ngưng - Ảnh: N.TRÍ

Theo Sở Công thương TP.HCM, tính đến 16h30 ngày 24-7, TP có 32 chợ đang hoạt động và 205 chợ tạm ngưng trong tổng số 237 chợ (tính cả 3 chợ đầu mối).

Như vậy, so với ngày trước đó, TP có thêm chợ Bình Thới (Q.11) phải tạm ngưng hoạt động do chợ có ca nhiễm COVID-19; và một chợ được hoạt động lại là chợ Nhơn Đức (huyện Nhà Bè) với quy mô 5 tiểu thương (3 tiểu thương bán rau, củ, quả; 2 tiểu thương bán hải sản tươi sống).

Thương lái không mặn mà với điểm tập kết

Theo đại diện Ban quản lý chợ đầu mối nông sản Thủ Đức, từ Đà Lạt về chợ, thương lái bỏ ra một buổi để xét nghiệm, lấy giấy phép chạy về chợ, bỏ hàng tại chợ xong chạy về lại địa phương - tức là một chuyến hàng họ mất 3 ngày, trung bình mỗi ngày họ mất 350.000 đồng, chưa kể thời gian bỏ ra.

"Nhiều khó khăn trong vận tải, phải đáp ứng yêu cầu khắt khe nên nhiều thương lái, thương nhân ngại tham gia điểm tập kết, trung chuyển, lượng hàng về vì thế khiêm tốn", theo vị này.

HỎI - ĐÁP về dịch COVID-19

Từ ngày 8-7, báo Tuổi Trẻ tổ chức chuyên mục HỎI - ĐÁP về dịch COVID-19. Chuyên mục này sẽ đáp ứng nhu cầu thông tin cụ thể của bạn đọc về các vấn đề dân sinh. Bạn đọc có thể đặt câu hỏi trong phần comment của mỗi bài.

Các câu hỏi sẽ được báo Tuổi Trẻ chuyển đến các chuyên gia, các nhà quản lý, các cơ quan có chức năng để phần nào giải đáp những thắc mắc của bạn đọc liên quan đến chính sách, cơ chế, quy định... đang được triển khai, đặc biệt trong mùa dịch COVID-19 khi TP.HCM thực hiện chỉ thị 16 của Chính phủ để dập dịch.