Cho biết mn 1 0087u mT = 3,016u mα 4 0015u 1u 931 MeV c2 khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng

Cho phản ứng hạt nhân \({}_3^6Li + {}_0^1n \to {}...

Câu hỏi: Cho phản ứng hạt nhân \({}_3^6Li + {}_0^1n \to {}_1^3T + {}_2^4\alpha + 4,8MeV\). Cho biết khối lượng các hạt: mn = 1,0087u; mT = 3,016u; mα = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng

A. 6,1139u.

B. 6,0139u.

C. 6,411u.

D. 6,1039u.

Đáp án

B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Vật lý trường THPT Gia Định lần 2

Lớp 12 Vật lý Lớp 12 - Vật lý

THPT Nguyễn Thị DiệuTổ Vật Lý -CNC. 15,25 MeVD. 22,45 MeV.624432. Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li 1 H  2 He 2 He . Biết mLi = 6,0135u; mH = 1,0073u; mHe3 =3,0096u, mHe4 =4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:A. 9,04 MeVB. 12,25 MeVC. 15,25 MeVD. 21,2 MeV.613433. 3 Li  0 n 1T  2   4,8MeV . Cho biết: mn = 1,0087u; mT = 3,016u; mα = 4,0015u;1u = 931 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằngA. 6,1139u.B. 6,0839u.C. 6,411u.D. 6,0139u.1434. Bắn phá hạt nhân 7 N đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxi. Chokhối lượng của các hạt nhân mn = 13,9992u; mα = 4,0015u; mP = 1,0073u; m0 = 16,9947u; 1u = 931MeV/c2. Phản ứng trênA. thu 1,39.10-6 MeV.B. tỏa 1,21 MeV.C. thu 1,21 MeV.D. tỏa 1,39.10-6 MeV.373735. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl  p 18 Ar  n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) =36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c2. Nănglượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?A. Toả ra 1,60132 MeV.B. Thu vào 1,60132 MeV.C. Toả ra 2,562112.10-19 J.D. Thu vào 2,562112.10-19 J.36. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổngkhối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân nàyA. thu năng lượng 18,63 MeV.B. thu năng lượng 1,863 MeV.C. tỏa năng lượng 1,863 MeV.D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.37. Hạt α có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân 94 Be đứng yên, gây ra phản ứng:94 Be    n  X . Hạt n chuyển động theo phương vng góc với phương chuyển động của hạt α.Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khốilượng xấp xỉ bằng số khối.A. 18,3 MeVB. 0,5 MeVC. 8,3 MeVD. 2,5 MeV38. Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X. Biết prtoncó động năng K= 5,45 MeV, Hạt Hêli có vận tốc vng góc với vận tốc của hạt prơton và có độngnăng KHe = 4 MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉbằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằngA. 6,225 MeV .B. 1,225 MeV .C. 4,125 MeV.D. 3,575 MeV.39. Hai hạt nhân D tác dụng với nhau tạo thành hạt nhân hêli3 và một nơtron. Biết năng lượng liênkết riêng của D bằng 1,09 MeV và của He3 là 2,54 MeV. Phản ứng này tỏa ra năng lượng làA. 0,33 MeVB. 1,45 MeVC. 3,26 MeVD. 5,44 MeV22640. Hạt nhân 88 Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80 MeV. Coi khốilượng mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng tồn phần tỏa ra trong sự phân rã này làA. 4,89 MeVB. 4,92 MeVC. 4,97 MeVD. 5,12 MeV41. Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ α và biến thành hạt nhân con. Năng lượng toả ra của phảnứng bằng 5,12 MeV. Lấy khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của chúng tính theo đơnvị u. Bỏ qua năng lượng của tia γ. Động năng của hạt α là:A. 5,03 MeVB. 1,03 MeVC. 2,56 MeVD. 0,09 MeV242. Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u.Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng1của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 21 D làA. 1,86MeVB. 2,23MeVBài Tập Trắc Nghiệm HK II 95 THPT Nguyễn Thị DiệuC. 1,12 MeVTổ Vật Lý -CND. 2,02 MeVDẠNG 7: Các dạng bài tập về phản ứng hạt nhân2102061. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt làmPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã làA. 4,8 MeV.B. 5,4 MeV.C. 5,9 MeV.D. 6,2 MeV.2102062. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt làmPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10 (g) Po phân rã hết làA. 2,2.1010 J.B. 2,5.1010 J.C. 2,7.1010 J.D. 2,8.1010 J.323. Cho phản ứng hạt nhân 1 H 1 H    n  17,6 MeV , biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023. Nănglượng toả ra khi tổng hợp được 1 (g) khí Heli là bao nhiêu?A. ΔE = 423,808.103 J.B. ΔE = 503,272.103 J.9C. ΔE = 423,808.10 J.D. ΔE = 503,272.109 J.61344. Cho phản ứng hạt nhân 3 Li  0 n 1T  2   4,8MeV . Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn1 (g) Li làA. 0,803.1023 MeVB. 4,8.1023 MeVC. 28,89.1023 MeVD. 4,818.1023 MeV1945. Cho phản ứng hạt nhân sau 1 H  4 Be 2 He  X  2,1MeV . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trênkhi tổng hợp được 4 (g) Heli bằngA. 5,61.1024 MeV.B. 1,26.1024 MeV.24C. 5,06.10 MeV.D. 5,61.1023 MeV.6. Phân hạch hạt nhân 235U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV. Nếu phân hạch1 (g) 235U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho NA = 6,01.1023/molA. 5,013.1025 MeV.B. 5,123.1023 MeV.24C. 5,123.10 MeV.D. 5,123.1025 MeV.7. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khốilượng mB và mα bỏ qua tia γ. So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứngta được hệ thứcK B mBKBm( B ) 2 .A.B.K  mKmmK B mKB(  ) 2 .C..D.K  mBKmB8. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khốilượng mB và mα , có vận tốc là vB và vα . Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ sốđộ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xác địng bởi hệ thức nào sau đây ?K B v B mK B v B mB  A..B.K  v mBK  v mK B v  mK B v mB  C..D..K v B mBK  v B m9. Cho phản ứng hạt nhân A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì vềhướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng?A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.B. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.C. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.10. Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng hạt nhân ?A. Độ hụt khối càng lớn thì năng lượng tỏa ra càng lớn.B. Các hạt sinh ra bền vững hơn các hạt ban đầu thì phản ứng tỏa năng lượngBài Tập Trắc Nghiệm HK II 96 THPT Nguyễn Thị DiệuTổ Vật Lý -CNC. Các hạt sinh ra kém bền vững hơn các hạt ban đầu thì phản ứng có thể tự xảy ra.D. Điện tích, số khối, năng lượng và động lượng đều được bảo toàn.21020611. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt làmPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phânrã khơng phát ra tia γ thì động năng của hạt α làA. 5,3 MeV.B. 4,7 MeV.C. 5,8 MeV.D. 6,0 MeV.1212. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 6 C thành 3 hạt α là bao nhiêu? Cho biếtmC = 11,9967u, mα = 4,0015u.A. ΔE = 7,2618 J.B. ΔE = 7,2618 MeV.-19C. ΔE = 1,16189.10 J.D. ΔE = 1,16189.10-13 MeV.273013. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt α: 13 Al    15 P  n . Biết cáckhối lượng các hạt mAl = 26,974u; mP = 29,97u; mα = 4,0015u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c2.Tính năng lượng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.A. 5 MeV.B. 4 MeV.C. 3 MeV.D. 2 MeV.21020614. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt làmPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phânrã khơng phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con làA. 0,1 MeV.B. 0,1 eV.C. 0,01 MeV.D. 0,2 MeV.2715. Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân 13 Al đứng yên gây phản ứng2730 13Al  15P  ZAX . Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết khối lượng một số hạtnhân tính theo u là mAl = 26,974u, mn = 1,0087u; mα = 4,0015u và mP = 29,9701u; 1u = 931 MeV/c2.A. Tỏa ra 1,75 MeV.B. Thu vào 3,50 MeV.C. Thu vào 3,07 MeV.D. Tỏa ra 4,12 MeV.2351448923516. Cho phản ứng phân hạch U: n  92 U  56 Ba  36 Kr  3n  200MeV . Biết 1u = 931 MeV/c2Độ hụt khối của phản ứng bằngA. 0,3148u.B. 0,2148u.C. 0,2848u.D. 0,2248u.AAAA17. Cho phản ứng hạt nhân sau Z11 A Z 22 B  Z33 C  Z 44 D . Độ hụt khối của các hạt nhân tương ứng làΔmA, ΔmB, ΔmC, ΔmD Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không, năng lượng của phản ứng ΔEđược tính bởi cơng thứcA. ΔE = (ΔmA + ΔmB – ΔmC – ΔmD)c2B. ΔE = (ΔmA + ΔmB + ΔmC + ΔmD)c22C. ΔE = (ΔmC + ΔmD – ΔmA – ΔmB)cD. ΔE = (ΔmA – ΔmB + ΔmC – ΔmD)c2AAAA18. Cho phản ứng hạt nhân sau Z11 A Z 22 B  Z33 C  Z 44 D . Năng lượng liên kết của các hạt nhân tươngứng là ΔEA, ΔEB, ΔEC, ΔED. Năng lượng của phản ứng ΔE được tính bởi cơng thứcA. ΔE = ΔEA + ΔEB – ΔEC – ΔEDB. ΔE = ΔEA + ΔEB + ΔEC + ΔEDC. ΔE = ΔEC + ΔEB – ΔEA – ΔEDD. ΔE = ΔEC + ΔED – ΔEA – ΔEBA3A1A2A419. Cho phản ứng hạt nhân sau Z1 A Z 2 B  Z3 C  Z 4 D . Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhântương ứng là εA, εB, εC, εD. Năng lượng của phản ứng ΔE được tính bởi cơng thứcA. ΔE = A1εA + A2εB – A3εC – A2εBB. ΔE = A3εC + A4εD – A2εB – A1εAC. ΔE = A1εA + A3εC – A2εB – A4εDD. ΔE = A2εB + A4εD – A1εA – A3εC22320. Cho phản ứng hạt nhân sau 1 D 1 D 2 He  n  3,25MeV . Biết độ hụt khối của 12 H làΔmD = 0,0024u; và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 23 He làA. 7,7188 MeV.B. 77,188 MeV.C. 771,88 MeV.D. 7,7188 eV.21. Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtrôn. Chobiết độ hụt khối của hạt nhân triti là ΔmT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là ΔmD = 0,0024u, của hạtBài Tập Trắc Nghiệm HK II 97 THPT Nguyễn Thị DiệuTổ Vật Lý -CNnhân X là Δmα = 0,0305u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu?A. ΔE = 18,0614 MeV. B. ΔE = 38,7296 MeV.C. ΔE = 18,0614 J.D. ΔE = 38,7296 J.2A122. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 21 D Z X  0 n . Biết độ hụt khối của hạt nhân 21 D là 0,0024u,của hạt nhân X là 0,0083u. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? Cho 1u = 931 MeV/c 2.A. Tỏa 4,24 MeV.B. Tỏa 3,26 MeV.C. Thu 4,24 MeV.D. Thu 3,26 MeV.323. Cho phản ứng hạt nhân 1T 12D 24 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhânHe lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra củaphản ứng xấp xỉ bằngA. 15,017 MeV.B. 200,025 MeV.C. 17,498 MeV.D. 21,076 MeV.24. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân 234U phóng xạ tia α tạo thành 230Th. Cho năng lượng liênkết riêng của hạt α; 234U, 230Th lần lượt là: 7,1 MeV; 7,63MeV; 7,7 MeV.A. 13,89 eV.B. 7,17 MeV.C. 7,71 MeV.D. 13,98 MeV.25. Hạt nhân 238U đứng yên phân rã tạo thành hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt X là 3,8.10–2MeV, lấy khối lượng các hạt bằng số khối, động năng của hạt α làA. 2,22 MeV.B. 0,22 MeV.C. 4,42 MeV.D. 7,2 MeV.63Li26. Cho phản ứng hạt nhân 3  n 1T    4,8MeV . Lấy khối lượng các hạt bằng số khối. Nếuđộng năng của các hạt ban đầu không đáng kể thì động năng của hạt α làA. 2,06 MeV.B. 2,74 MeV.C. 3,92 MeV.D. 1,08 MeV.27. Hạt nhân 226Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng Kα = 4,8MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phảnứng trên bằngA. 1.231 MeV.B. 2,596 MeV.C. 4,886 MeV.D. 9,667 MeV.28. Hạt nhân 210 Po phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho mPo = 209,9828u; mX = 205,9744u; mα =4,0015u; 1u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt α phóng ra làA. 4,8 MeV.B. 6,3 MeV.C. 7,5 MeV.D. 3,6 MeV.29. Hạt nhân 238U đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân Thori. Lấy khối lượng các hạt bằng sốkhối, động năng của hạt α bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã ?A. 1,68%.B. 98,3%.C. 16,8%.D. 96,7%.DẠNG 8: Phản ứng phân hạch, nhiệt hạch+) Năng lượng bức xạ mặt trời E = mc2 , với m là khối lượng mặt trời giảm do bức xạ.E mc 2m+) Công suất bức xạ P   0 0 m  .100 0 0ttMBài Tập Trắc Nghiệm HK II 98 THPT Nguyễn Thị DiệuTổ Vật Lý -CN1. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ?23923812239A. 92 UB. 92 UC. 6 CD. 92 U2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?A. Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.B. Phản ứng phân hạch kích thích là phản ứng trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồichuyển sang trạng thái kích thích, sau đó vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron.C. Phản ứng phân hạch xảy ra khi hạt nhân nặng được truyền một năng lượng kích hoạt cỡ vàiMeVD. Giống như phóng xạ, các sản phẩm sau phân hạch là hoàn toàn xác định.3. Gọi k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, thì điều kiện để phản ứng dây chuyềnxảy ra làA. k < 1.B. k = 1.C. k > 1.D. k ≥ 1.4. Hãy chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì ?A. Sau mỗi lần phân hạch, số nơtron trung bình được giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1 .B. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn (lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn) để tạonên phản ứng dây chuyền.C. Phải có nguồn tạo ra nơtron.D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.5. Chọn câu sai khi nói về phản ứng phân hạch ?A. Phản ứng phân hạch là phản ứng toả năng lượng.B. Phản ứng phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một notron chậm rồi vỡ thànhhai hạt nhân trung bìnhC. Phản ứng phân hạch con người chưa thể kiểm soát được.D. Phản ứng phân hạch con người có thể kiểm sốt được.2352086. Hạt nhân 92 U hấp thụ một hạt notron sinh ra x hạt α, y hạt β– và một hạt 82 Pb và 4 hạt notron.Hỏi x, y có giá trị nào?A. x = 6 , y = 1.B. x = 7, y = 2.C. x = 6, y = 2.D. x = 2, y = 6.7. Chọn câu sai. Phản ứng phân hạch dây chuyềnA. là phản ứng phân hạch xảy ra liên tiếp do các hạt nhân nặng hập thụ các nơtron sinh ra từ cácphân hạch trước đó.B. ln kiểm sốt được.C. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân hạch lớn hơn 1.D. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mối phân hạch bằng 1.8. Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lượng lớnnhất khi xảy ra phản ứng ?A. Động năng của các nơtron.B. Động năng của các proton.C. Động năng của các hạt.D. Động năng của các electron.2359. Sự phân hạch của hạt nhân urani 92 U khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một2351140941trong các cách đó được cho bởi phương trình 92 U  0 n 54 Xe38 Sr k 0 n . Số nơtron được tạo ratrong phản ứng này làA. k = 3.B. k = 6.C. k = 4.D. k = 210. Phản ứng nhiệt hạch làA. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.B. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.C. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.D. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.11. Phát biểu nào sai khi nói về phản ứng hạt nhân?A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xạ.B. Khi hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và toả năng lượng lớn.C. Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành hạt nhân nặng hơn toả năng lượng.Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 99 THPT Nguyễn Thị DiệuTổ Vật Lý -CND. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều toả năng lượng.12. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhânlà 200 MeV. Khi 1 kg 235U phân hạch hồn tồn thì toả ra năng lượng làA. 8,21.1013 J.B. 4,11.1013 J.13C. 5,25.10 J.D. 6,23.1021 J.13. Trong phản ứng vỡ hạt nhân Urani 235U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhânlà 200 MeV. Một nhà máy điện ngun tử dùng ngun liệu Urani, có cơng suất 500 000 kW, hiệusuất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani làA. 961 kg.B. 1121 kg.C. 1352,5 kg.D. 1421 kg.14: Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.1014 kg. Biết vậntốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Cơng suất bức xạ trung bình của Mặt Trời bằng:A. 6,9.1015 MWB. 3,9.1020 MW10C. 5,9.10 MWD. 4,9.1040 MW123513994115: Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: 0 n  92 U  53 I  39Y 30 n . Khối lượng của cáchạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 =931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1012 hạtU235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhânđó với hệ số nhân nơtrơn là k = 2. Coi phản ứng khơng phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):A. 175,85 MeVB. 5,45.1015 MeV13C. 5,45.10 MeVD. 8,79.1012 MeV16: Gọi m0 là khối lượng nghỉ của vật. m,v lần lượt là khối lượng và vận tốc khi vật chuyểnđộng.Biểu thức nào sau đây khơng phải là biểu thức tính năng lượng tồn phần của một hạt tươngđối tính:A. E = mc2B. E = E0 + Wđ2mcE 0C.D. E = m0c2v21 2c317: Một hạt có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với tốc độ v  c (c là tốc độ ánh sáng trong2chân khơng ). Theo thuyết tương đối, năng lượng tồn phần của hạt sẽ:A. gấp 2 lần động năng của hạtB. gấp bốn lần động năng của hạtC. gấp 3 lần động năng của hạtD. gấp 2 lần động năng của hạt18: Một hạt có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với tốc độ v thì theo thuyết tương đối, động năngcủa hạt được định bởi công thức:1mo c 2mo c 2 ( 1)A.B.v2v21 21 2cc21mo c2 mo c 2 ( 1)2C.D.v2v21 21 2cc919: Hạt α có động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân 4 Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân Cacbon126 C và hạt nhân X. biết hạt nhân Cacbon có động năng 0,929 MeV và phương vận tốc của hạt nhânCacbon và hạt nhân X vuông góc nhau. Lấy khối lượn hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạtnhân X bằng:A. 5,026 MeVB. 10,052 MeVC. 9,852 MeVD. 22,129 MeV20: Kí hiệu E0, E là năng lượng nghỉ và năng lượng toàn phần của một hạt có khối lượng nghỉ m0,Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 100