Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX

Thi đại học Lịch sử Thi đại học - Lịch sử

Đáp án B

Triều Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã thực hiện chính sách đối ngoại sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến của Việt Nam khi Pháp lấy đó làm cái cớ để tiến hành xâm lược Việt Nam sau này.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 360

Triều Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã thực hiện chính sách đối ngoại sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến của Việt Nam khi Pháp lấy đó làm cái cớ để tiến hành xâm lược Việt Nam sau này.

Chọn: B

Những câu hỏi liên quan

Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX?

A. Hạn chế buôn bán với nước ngoài.

B. “Cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây.

C. Cấm thương nhân nước ngoài vào buôn bán.

D. “Bế quan tỏa cảng”.

Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX?

A. Hạn chế buôn bán với nước ngoài

B. “Cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây

C. Cấm thương nhân nước ngoài vào buôn bán

D. “Bế quan tỏa cảng”

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội

B. Cải cách duy tân

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội

B. Cải cách duy tân

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX?

A. Hạn chế buôn bán với nước ngoài

B. “Cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây

C. Cấm thương nhân nước ngoài vào buôn bán

D. “Bế quan tỏa cảng”

Các câu hỏi tương tự

Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX?

A. Hạn chế buôn bán với nước ngoài.

B. “Cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây.

C. Cấm thương nhân nước ngoài vào buôn bán.

D. “Bế quan tỏa cảng”.

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vào giữa thế kỷ XIX có gì khác với giai đoạn sau? 

A. Lúc đầu chỉ là của một bộ phận trong Chính phủ, sau đã trở thành quyết tâm của cả bộ máy chính quyền Pháp.

B. Lúc đầu đàm phán sau sử dụng vũ lực.

C. Lúc đầu lợi dụng Ki tô giáo sau sử dụng vũ khí hiện đại.

D. Lúc đầu sử dụng vũ lực, sau là đàm phán.

A. Lúc đầu chỉ là của một bộ phận trong Chính phủ, sau đã trở thành quyết tâm của cả bộ máy chính quyền Pháp.

Giữa thế kỷ XIX, đứng trước nguy cơ xâm lược của các nước tư bản phương Tây, yêu cầu lịch sử đặt ra đối với Việt Nam là gì?

A. Tăng cường liên kết với các nước trong khu vực

B. Thực hiện chính sách “cấm đạo” triệt để

C. Cải cách duy tân đất nước để tự cường

D. “Đóng cửa” không giao thương với phương Tây

Giữa thế kỷ XIX, đứng trước nguy cơ xâm lược của các nước tư bản phương Tây, yêu cầu lịch sử đặt ra đối với Việt Nam là gì?

A. Tăng cường liên kết với các nước trong khu vực

B. Thực hiện chính sách “cấm đạo” triệt để

C. Cải cách duy tân đất nước để tự cường

D. “Đóng cửa” không giao thương với phương Tây

Thực dân Pháp sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX?

A. Phối hợp với nhà Nguyễn đàn áp phong trào yêu nước

B. Kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn ngoại giao

C. Sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo nòng cốt

D. Kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn kinh tế

Thực dân Pháp sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX?

A. Phối hợp với nhà Nguyễn đàn áp phong trào yêu nước 

B. Kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn ngoại giao

C. Sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo nòng cốt

D. Kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn kinh tế.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu là do?

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu là do?

A. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản. 

B. Triều đình Nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. 

C. Nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn. 

D. Triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến.

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?

A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo. 

B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp. 

C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất. 

D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.