Chi phí chung trong dự toán sản xuất

Ví dụ 5: Giả sử công ty X chủ yếu sử dụng máy móc thiết bị để sản xuất sản phẩm, nên tiêu thức được chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung là số giờ máy.

Theo định mức, cứ bình quân 2 giờ máy hoạt động sẽ sản xuất được một sản phẩm. Dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất chung của công ty X năm 20x6 được trình bày như minh họa 5.

Minh họa 5: Dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất chung Dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất chung Năm 20x (đvt: 1 đồng)

CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Đơn giá phân bổ

CPSXC ở các mức độ hoạt động

  1. giờ máy

40.

giờ máy

50.

giờ máy

60.

giờ máy

PHẦN BIẾN PHÍ

Chi phí lao động phụ 0,8 24 32 40 48. Chi phí dầu mỡ 0,3 9 12 15 18. Chi phí năng lượng 0,4 12 16 20 24. Cộng biến phí sản xuất chung 1,5 45 60 75 90.

PHẦN ĐỊNH PHÍ Chi phí lương quản lý PX 160 160 160 160. Chi phí khấu hao 100 100 100 100. Chi phí bảo hiểm 40 40 40 40.

Cộng định phí sản xuất chung 300 300 300 300. CỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

345 360 375 390.

Ví dụ 5: Giả sử giá trị dự toán tĩnh tính theo số giờ máy là 50 giờ, đây là số giờ máy tối ưu của toàn bộ máy móc thiết bị hiện có của công ty X trong điều kiện hoạt động bình thường. Sử dụng số liệu của minh họa 5 ta tính được đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính là:

375.000 đ: 50 giờ = 7 đ/giờ

Trong đó, đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính là: 75.000 đ: 50 giờ = 1 đ/giờ. Và đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung ước tính là: 300.000 đ: 50 giờ = 6 đ/giờ Nếu số giờ máy hoạt động thực tế thấp hơn số giờ máy dự toán tĩnh, thì đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung thực tế có thể sẽ tăng lên chủ yếu là do tăng đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung. Nếu ngược lại thì công ty sẽ có thể giảm giá thành đơn vị sản phẩm vì định phí sản xuất chung tính cho một giờ máy giảm, tuy nhiên số giờ máy thực tế tăng so với số giờ máy tối ưu sẽ ảnh hưởng không tốt đến tình trạng của máy móc thiết bị.

  1. Phân tích biến động biến phí sản xuất chung Ví dụ 5: Tiếp theo ví dụ 5, giả sử trong năm, công ty X đã sử dụng thực tế 42 giờ máy để sản xuất được 20 sản phẩm và biến phí sản xuất chung thực tế được ghi nhận là: chi phí lao động phụ 36.000đ, chi phí dầu mỡ 10.000đ, chi phí năng lượng 22.000đ.

Minh họa 5: Báo cáo thực hiện dự toán biến phí sản xuất chung Báo cáo thực hiện dự toán biến phí sản xuất chung. Năm 20x Số giờ thực tế: 42 giờ. Số giờ định mức theo số lượng sản phẩm thực tế: 40 giờ. (đvt: 1 đồng).

Biến phí sản xuất chung

Đơn giá phân bổ

Chi phí thực tế theo số giờ thực tế

Chi phí định mức theo số giờ thực tế

Chi phí định mức theo số giờ định mức

Biến động chi tiêu

Biến động năng suất

Tổng biến động r 0 (đ/giờ máy)

r 1 (đ/giờ máy)

(h 1 r 1 ) (h 1 r 0 ) (h 0 r 0 )

Chi phí lao động phụ

0,8 0,857 36 33 32 +2 +1 +

Chi phí dầu mỡ

0,3 0,238 10 12 12 -2 +600 -2.

Chi phí 0,4 0,524 22 16 16 +5 +800 +6.

Công ty X Báo cáo thực hiện dự toán định phí sản xuất chung. Năm 20x Số giờ dự toán tĩnh 50 giờ. Số giờ thực tế 42 giờ. Số giờ định mức theo số lượng sản phẩm thực tế 40 giờ. (đvt: 1 đồng)

Định phí sản xuất chung

Chi phí thực tế

Chi phí dự toán

Biến động chi phí thực tế so với dự toán

Lương quản lý phân xưởng 172 160 + 12.

Khấu hao tài sản 100 100 0

Bảo hiểm 36 40 - 4.

Cộng định phí 308 300 + 8.

 Biến động khối lượng sản xuất Từ dữ liệu ở ví dụ trên, biến động khối lượng sản xuất được tính như sau:

- Chi phí trực tiếp: Bao gồm toàn bộ vật liệu, nhân công và máy để tạo nên công trình chính và công trình phụ trợ. Được xác định bằng Đơn giá nhân Khối lượng.

- Chi phí chung: Là tất cả các chi phí mà đơn vị thi công dùng để chi trả trong công tác quản lý, điều hành, trả lương cho cán bộ kỹ thuật… từ khi chuẩn bị hồ sơ, khởi công đến khâu chuẩn bị bàn giao công trình vào khai thác sử dụng.

Bảng 3.7 – Phụ lục 03 – Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016

Chi phí chung trong dự toán sản xuất

Thu nhập chịu thuế tính trước: Là lãi theo quy định mà Nhà thầu thi công được hưởng khi thi công công trình.

Thuế Giá trị gia tăng (VAT): Bằng 10% Chi phí trực tiếp theo quy định của nhà nước.

Trong đó: 03 Chi phí gồm Chi phí chung, Thu nhập chịu thuế tính trước và Thuế Giá trị gia tăng (VAT) được tính toán theo định mức tỷ lệ (%) của chi phí trực tiếp; Bảng Tổng hợp dự toán chi phí xây dựng như hình dưới, cách lập chi tiết bảng này các bạn đọc ở những chương sau.

Bảng 3.9 – Phụ lục 03 – Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016

Chi phí chung trong dự toán sản xuất

Chi phí chung trong dự toán sản xuất

2. Chi phí trực tiếp:

CHI PHÍ TRỰC TIẾP = KHỐI LƯỢNG (KL) x ĐƠN GIÁ (ĐG)

Trong đó:

  1. Khối lượng: Được đo bóc trong Bản vẽ thiết kế.

+ Bóc theo đơn vị khối lượng, ví dụ: Công trình có bao nhiêu m3 bê tông sàn M200; bao nhiêu m3 tường xây gạch chỉ dày 22cm…..

+ Đo bóc khối lượng theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng như sau: Quyết định 788/QĐ-BXD ngày 26/8/2010 của Bộ Xây dựng về việc công bố Hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình.

Ví dụ: Văn bản trên có hướng dẫn Các kích thước đo bóc dược ghi theo thứ tự chiều dài, chiều rộng, chiều cao (hoặc chiều sâu); khi không theo thứ tự này phải diễn giải cụ thể.

  1. Đơn giá:

Chi phí chung trong dự toán sản xuất

Ví dụ: Đơn giá Hà Nội ban hành kèm theo quyết định 5481/QĐ-UBND ngày 24/11/2011 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về công tác Bê tông móng

Chi phí chung trong dự toán sản xuất

Như trên ta thấy: Để làm được 1 m3 Bê tông móng đá 1x2, móng rộng ≤ 250cm, Mác 200 thì tiền Vật liệu = 657 131 đồng; Nhân công = 326 562 đồng; Máy = 46 209 đồng; Tổng đơn giá để làm được 1 m3 bê tông như trên = 1 029 902 đồng.

Như vậy: Khối lượng thì đo bóc trong bản vẽ; Đơn giá do UBND các tỉnh công bố. Câu hỏi đặt ra ở đay là chúng ta đã đủ điều kiện để tính được Chi phí trực tiếp chưa?

Trả lời: Vì các bộ đơn giá thường vài năm mới được công bố một lần nên khi lấy Đơn giá trong bộ đơn giá nhân với Khối lượng bóc trong bản vẽ ta chỉ nhận được Chi phí trực tiếp xây dựng tại thời điểm công bố Bộ đơn giá chứ không phải thời điểm mới nhất đang lập Dự toán.

Đơn giá = Định mức x Giá vật tư

Định mức do nhà nước công bố, cơ bản ít thay đổi. Vậy muốn có đơn giá mới nhất chỉ việc thay giá vật tư mới nhất vào công thức trên.

3. Giá vật tư:

- Giá vật tư là toàn bộ giá vật liệu, nhân công và máy được công bố bởi liên sở Xây dựng – Tài chính thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố công bố theo tháng hoặc quý mới nhất

- Giá nhân công và máy còn được tính dựa trên các văn bản hướng dẫn của Bộ xây dưng

+ Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công.

+ TT05/2016 TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

- Giá vật liệu cũng có thể lấy theo thông báo giá của đơn vị cung ứng, sản xuất (Khi làm hồ sơ thầu, những Vật liệu chính như cát, đá, thép, xi măng… thường lấy theo cách này)

4. Định mức:

Định mức do nhà nước công bố, Định mức xây dựng do Bộ Xây dựng Công bố: Định mức là quy định mức hao phí vật tư (vật liệu, nhân công, máy) trên một đơn vị khối lượng công việc.

* Định mức phần xây dựng (bắt đầu bằng chữ A)

- 1776/BXD-VP ngày 16/08/2007

- 1091/QĐ-BXD ngày 26/12/2011: Bổ sung công tác xây gạch bằng vật liệu không nung

- 1172/QĐ-BXD ngày 26/12/2012 thay đổi chi phí nhân công công tác bả matit, cọc đất, trải tảm BTN siêu mịn……

  • 588/QĐ-BXD ngày 29/05/2014 bổ sung: Xử lý nền đất yếu kho bãi, nhà máy, đường giao thông,... Công tác bốc xếp, vận chuyển

* Định mức phần lắp đặt (bắt đầu bằng chữ B)

- 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng

- 1173/QĐ-BXD ngày 26/12/2012 của Bộ Xây dựng : Sửa đổi toàn bộ chương I của 1777/BXD-VP

- 587/QĐ-BXD ngày 29/05/2014 của Bộ Xây dựng (sửa đổi và bổ sung): chương II của 1777/BXD-VP

* Định mức phần sửa chữa (bắt đầu bằng chữ S)

- Quyết định số 1129/QĐ-BXD ngày 07/12/2009 của Bộ Xây dựng công bố định mức dự toán XDCT phần sửa chữa

* Định mức vật tư

  • Định mức vật tư trong xây dựng Công bố kèm theo Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng

* Định mức chuyên ngành khác:

- Định mức chống mối, định mức thí nghiệm, định mức viễn thông…

Trên đây là những bộ định mức phổ biến trong ngành xây dựng mà chúng ta thường sủ dụng khi lấp dự toán. Kí hiệu mã định mức bao gồm 2 chữ cái đầu và 05 chữ số đuôi( Ví dụ: AB.25143)

Chữ cái đầu tiên quy định bộ định mức, chữ cái thứ hai quy định các chương trong bộ định mức, các chữ số còn lại quy định các mục và các phần của định mức.

Bộ định mức nổi tiếng nhất, nhiều mã công việc nhất, khi chúng ta lập dự toán sử dụng nhiều nhất là định mức phần xây dựng 1776/BXD-VP ngày 16/08/2007; Kết cấu của tập Định mức dự toán này bao gồm:

Mã AA : Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng

Mã AB : Công tác đào, đắp đất, đá, cát

Mã AC : Công tác đóng cọc, ép cọc, nhổ cọc, khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi

Mã AD : Công tác làm đ­ường

Mã AE : Công tác xây gạch đá

Mã AF : Công tác bê tông tại chỗ

Mã AG : Công tác sản xuất và lắp dựng cấu kiện bê tông đúc sẵn

Mã AH : Sản xuất, lắp dựng cấu kiện gỗ

Mã AI : Sản xuất, lắp dựng cấu kiện sắt thép

Mã AK : Công tác làm mái, làm trần và các công tác hoàn thiện khác

Mã AL : Các công tác khác

Ví dụ một công tác trong định mức:

Chi phí chung trong dự toán sản xuất

Theo định mức công tác xây tường gạch ở trên: Để xây một bức gạch tường cao 4m, dày 22cm các bạn chọn mã AE.22210