Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Khỉ đột sống giới hạn ở những ngọn đồi và núi rừng của khu vực biên giới Cameroon-Nigeria tại đầu nguồn của sông Cross (Nigeria). Ảnh: Shutterstock.

Trong báo cáo, EAA đã liệt kê hơn 67.000 loại hình hoạt động của con người gây hại cho môi trường tại 28 nước, bao gồm cả Anh. Theo đó, số lượng các loài động vật thường thấy đang trên đà giảm toàn châu lục. Các loài chim được bảo vệ theo chính sách bảo tồn hiệu quả chỉ là 47%, giảm 5% so với giai đoạn 2007-2012.

Trong khi đó, môi trường tự nhiên và các loài động vật đang đối mặt vô số sức ép trước tình trạng khai hoang đất phục vụ canh tác, quá trình đô thị hóa, các hoạt động khai thác rừng không bền vững hay tình trạng ô nhiễm.

Biến đổi khí hậu cùng với tình trạng hạn hán gia tăng và mưa ít cũng là những thách thức không nhỏ đối với môi trường tự nhiên tại châu Âu.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Bảng xếp hạng các quốc gia xanh, sạch của Đại học Columbia, Hoa Kỳ cho thấy châu Âu có chỉ số hiệu quả môi trường (Environmental Performance Index – EPI) cao nhất. Chỉ số đánh giá hoạt động môi trường (Environmental Performance Index – EPI, chỉ số hiệu quả môi trường, chỉ số thành tích môi trường, chỉ số năng lực quản lý môi trường) là một loại chỉ số tổng hợp được Trung tâm Chính sách và Luật Môi trường Yale (YCELP) thuộc Đại học Columbia xây dựng với mục đích đánh giá tính bền vững về môi trường tại các quốc gia trên thế giới.

Như vậy, ngoài hệ thống an sinh xã hội tuyệt vời, môi trường xanh, sạch, không khí trong lành là một điểm cộng khiến châu Âu là điểm đến định cư hấp dẫn. Hiện tại, Việt Nam với chỉ số hiệu quả môi trường (EPI) là 33,4 đang đứng số 141 trên bảng xếp hạng.

AIMS mời quý vị cùng theo dõi danh sách 10 đại diện được xếp hạng xanh sạch nhất thế giới.

Xếp thứ 1 – Đan Mạch (82,5 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Xếp thứ 2 – Luxembourg (82,3 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Xếp thứ 3 – Thụy Sĩ (81,5 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Xếp thứ 4 – Anh Quốc (81,3 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Xếp thứ 5 – Pháp (80 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Xếp thứ 6 – Áo (79,6 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Xếp thứ 7 – Phần Lan (78,9 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Xếp thứ 8 – Thụy Điển (78,7 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Xếp thứ 9 – Na-uy (77,7 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Xếp thứ 10 – Đức (77,2 điểm)

Châu âu có những môi trường tự nhiên nào

Một số yếu tố khiến các quốc gia châu Âu dẫn đầu trong bảng xếp hạng: – Có ngân sách lớn dành cho phát triển môi trường: Báo cáo chỉ ra mối liên hệ tỷ lệ thuận giữa GDP và ngân sách dồi dào dành cho các hoạt động bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Không dừng lại ở bảo tồn thiên nhiên trong nước, các quốc gia có GDP lớn còn là nhà tài trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trường toàn cầu thông qua Đại sứ quán, hoặc các tổ chức phi chính phủ. – Chính sách quản lý tốt: Chính sách quản lý hiệu quả và định hướng đúng đắn từ các cấp chính phủ sẽ giúp môi trường được bảo vệ trong khi vẫn duy trì được kinh tế thịnh vượng. – Tập trung vào sự bền vững trong tương lai lâu dài: Các quốc gia có chỉ số EPI cao thường có sự quan tâm và đầu tư đồng đều đối với tất cả các vấn đề xung quanh môi trường, khí hậu. Các quốc gia dẫn đầu như Đan Mạch, Thụy Sĩ từ lâu đã có chính sách bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu phát thải nhà kính. Bên cạnh đó, các quốc gia sớm đầu tư cho việc giảm thiểu sử dụng than đá trong việc sản xuất điện đều nhận thấy những tác động có lợi đối với hệ sinh thái và sức khỏe con người.

Ngoài các thông tin về điểm tổng xếp hạng các quốc gia, chuyên gia tại YCELP cũng nêu rõ những điểm vượt trội trong việc bảo vệ môi trường, hệ sinh thái tại từng quốc gia. Cụ thể: – Đan Mạch với vị trí đầu bảng thải rất ít khí carbon dioxide ra môi trường. Bên cạnh đó, đây cũng là quốc gia có hệ thống xử lý nước thải tốt nhất trên thế giới. Thụy Điển cũng có hệ thống tái chế và xử lý rác thải hiệu quả. – Canada dù ở vị trí 20 tổng điểm nhưng lại xếp đầu bảng về đa dạng sinh học – Hoa Kỳ, xếp thứ 24 tổng điểm nhưng xếp thứ 6 về đa dạng cây trồng – Singapore xếp thứ 29 nhưng dẫn đầu về chăm sóc sức khỏe – Cả Thụy Sĩ và Anh Quốc đều dẫn đầu về chất lượng nước sạch – Bồ Đào Nha (xếp thứ 27) được đánh giá cao nỗ lực phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, thay thế cho các nguồn nguyên liệu tự nhiên đang cạn kiệt dần

Về Trung tâm Chính sách và Luật Môi trường Yale (YCELP), Đại học Columbia & chỉ số hiệu quả môi trường (Environmental Performance Index – EPI):

Trung tâm Chính sách và Luật Môi trường Yale (YCELP) thuộc Đại học Columbia là nơi nghiên cứu về hệ sinh thái trên thế giới. Tại đây, các chuyên gia thu thập thông tin từ các viện nghiên cứu quốc gia và các tổ chức quốc tế như Đại học Columbia, các văn phòng Liên Hợp Quốc và Diễn đàn Kinh tế Thế giới.

EPI được tính toán từ nhiều chỉ số thành phần và các thành phần này được phân chia thành hai nhóm lớn: – Nhóm I: Đo lường những nỗ lực giảm áp lực lên môi trường về sức khỏe con người, được gọi là nhóm chỉ số sức khỏe môi trường (Environmental Health). – Nhóm II: Đo lường việc giảm những mất mát hay suy giảm hệ sinh thái và nguồn tài nguyên thiên nhiên, được đưa vào nhóm chỉ số tính bền vững hệ sinh thái (Ecosystem Vitality).

Tổng cộng có hơn 32 yếu tố được đánh giá để cho ra kết quả so sánh cuối cùng. Có tất cả 180 quốc gia được đưa vào bản khảo sát, với kết quả dẫn đầu đều thuộc về châu Âu.


Với thẻ thường trú, đặc biệt là hộ chiếu châu Âu, nhà đầu tư và gia đình sẽ được di chuyển, sinh sống và hưởng đầy đủ quyền lợi an sinh xã hội tại các quốc gia xanh, sạch nhất thế giới. Để được tư vấn về những chương trình đầu tư – định cư châu Âu hiệu quả với mức đầu tư chỉ từ 4 tỷ VNĐ, mời quý nhà đầu tư vui lòng liên hệ AIMS theo hotline 088 888 4567 (Tp.HCM) hoặc 088 888 6898 (HN), hoặc email [email protected]