Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

Phát biểu nào sau đây sai?


Câu hỏi:

Cho các kim loại sau: Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Au, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội là


Phương pháp giải:

- Au không tác dụng với cả HNO3 đặc nguội và đặc nóng

- Fe, Al, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội vì bị thụ động

Lời giải chi tiết:

Kim loại tác dụng được với dung dịch  HNO3 đặc nguội là Mg, Cu, Ag, Zn, Ca.

Đáp án C


Quảng cáo

Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là

Xuất bản ngày 24/06/2020 - Tác giả: Dung Pham

Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ? Kim loại không tan trong HNO3 đặc nguội là Fe do các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung môi này

A. Zn

B. Fe.

C. Cu.

D. Mg.

Đáp án: B. Fe

Kim loại không tan trong dung dịch HNO₃ đặc nguội là Fe

Giải thích

Những kim loại như Fe, Al và Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO₃ đặc nguội hoặc H₂SO₄ đặc nguội

Câu hỏi liên quan

1. Kim loại nào sau đây tác dụng hoàn toàn với nước ở điều kiện thường?

A. Ba.

B. Be.

C. Fe.

D. Zn.

Đáp án: A. Ba

Kim loại tác dụng hoàn toàn với nước ở điều kiện thường là Ba

Xem giải thích đáp án câu 1: Kim loại nào tác dụng hoàn toàn với nước ở điều kiện thường

2. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?

A. Ag

B. Mg

C. Cu

D. Fe

Đáp án: B. Mg

Trên đây đáp án cho câu hỏi Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ? và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

--------

Tất cả các đáp án chúng tôi đưa ra đều mang tính chất tham khảo. Nếu bạn có góp ý xin vui lòng gửi thư về địa chỉ để giúp chúng tôi hoàn thiện câu trả lời. Trân trọng cảm ơn

Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là


Câu hỏi: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3​ đặc, nguội là:
A. Zn.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.

Phương pháp:
HS ghi nhớ: Một số KL như Al, Fe, Cr, ... bị thụ động hóa trong HNO3​ đặc, nguội và H2​SO4​ đặc, nguội. Hướng dẫn giải:
Al bị thụ động hóa trong dd HNO3​ đặc, nguội nên không tan.
Lưu ý: Al, Fe, Cr thụ động hóa trong HNO3​ đặc, nguội và H2​SO4​ đặc, nguội

Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội?

A.

A: Al và Cr

B.

B:Fe và Cu

C.

C:Sn và Cr

D.

D: Pb và Cu

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

A. Al và Cr đều là những kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Cu phản ứng với HNO3 đặc nguội.

Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
C. Sn phản ứng với HNO3 đặc nguội.
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
D. Pb và Cu đều phản ứng với HNO3 đặc nguội.
Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là

Vậy đáp án đúng là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học của kim loại - Hóa học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và dung dịch

    Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
    loãng, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 12,9 gam. Phần trăm về khối lượng Fe trong X là:

  • Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,09 mol khí H2. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3loãng dư, thu được 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là

  • Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M và CuSO4 3M thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của a là

  • Dung dịch H2SO4 đặc nguội không thể hòa tan được kim loại nào sau đây?

  • Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?

  • Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 4,24 gam vào 80 ml dung dịch AgNO3 CM. Phản ứng kết thúc lấy vật đồng ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô; cân nặng 5 gam. Tính CM.

  • Cho m gam Cu tácdụnghếtvới dung dịch HNO3thuđược 8,96 líthỗnhợp NO và NO2cókhốilượng 15,2 gam. Giátrịcủamlà

  • Cho 2,76 gam hỗnhợp X gồm Cu và Fe cótỷlệsốmoltươngứng 2:1 hòa tan hoàntoàntrong dung dịch HNO3thuđượcsảnphẩmkhửchỉgồm NO2và NO. Thểtíchhỗnhợpkhí NO + NO2ítnhấtthuđượcgầnvớigiátrịnàosauđây

  • Hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khi H2 (đktc). Giá trị của m là:

  • Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?

  • Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp 3,2g CuSO4 và 6,24g CdSO4. Hỏi sau khi

    Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
    bị khử hoàn toàn thì khối lượng thanh Zn tăng hay giảm? (MCd = 112)

  • Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?

  • Hợp chất X gồm Fe2O3, Al, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong

  • Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:

  • Trong các hidroxit dưới đây, hidroxit nào có tính lưỡngtính?

  • Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ?

  • Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội?

  • Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

  • Có 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4, HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Thêm vào đó 10 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng, lấy một nửa lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, trong ống nghiệm còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là

  • Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:

  • Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

  • Cho 2,76 gam hỗnhợp X gồm Cu và Fe cótỷlệsốmoltươngứng 2:1 hòa tan hoàntoàntrong dung dịch HNO3thuđượcsảnphẩmkhửchỉgồm NO2và NO. Thểtíchhỗnhợpkhí NO + NO2ítnhấtthuđượcgầnvớigiátrịnàosauđây

  • Cho y gam kimloạiMvào dung dịchFe2(SO4)3, sauphảnứnghoàntoànkhốilượngphần dung dịchtăngthêm y gam. Kim loạiMlà:

  • Dãynàodướiđâygồmcáckimloạikhôngphảnứngđượcvới dung dịch HNO3 đặcnguội?

  • Nun nóng 22,12 gam KMnO4 và 18,375 gam KClO3, sau một thời gian thu được chất rắn X gồm 6 chất có khối lượng 37,295 gam. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng. Toàn bộ lượng khí clo được cho phản ứng hết với m gam bột Fe đốt nóng được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z đến khi phản ứng hoàn toàn được 204,6 gam kết tủa. Giá trị của m là

  • Cho hỗnhợp Al, Fe vào dung dịchchứa AgNO3vàCu(NO3)2được dung dịchXvàchấtrắnY gồm 3 kimloại. ChấtrắnYgồm

  • Hòa tan 9,61 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Ba, Al và Fe vào nước (lấy dư) thu được 2,688 lít H2 (đkc) và chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với CuSO4 thu được 7,04 gam Cu. Phần trăm khối lượng của Al trong X là :

  • Cho hỗnhợp Mg và Cu vào dung dịchHCldư. Kếtthúcphảnứng, côcạn dung dịchthuđượcchấtrắngồm

  • Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội :

  • Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa có khả năng tác dụng với dung dịch X là (biết sản phẩm khử của

    Cặp gồm hai kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
    là khí NO duy nhất)

  • Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:

  • Cho 10,41 hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 2,912l khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong Y là:

  • Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch YCho dung dịch NaOH vào dd Y khối lượng kết tủa thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là

  • Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?

  • Hòa tan hết 4,48g hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Zn, ZnCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa 0,215 mol KHSO4 và 0,025 mol HNO3. Sauk hi kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm CO2, NO vào 0,025 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Phát biểu không đúng là

  • Chất nào sau đây tác dụng với Cu

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • They've always lived in hot countries so they _______ the cold weather here.

  • Temple of Literature is a the famous historical and cultural. . . . . . . . . . . . . . in Ha Noi.