Cách xử lý khi nhân viên không nghe lời

Đôi khi nhân viên không nghe lời khiến người sếp như bạn phải nổi nóng. Đây có lẽ là một trong những công việc khó khăn nhất của người quản lý. Vậy phải làm gì khi nhân viên chống đối, không nghe lời? Bài viết này fastwinner.vn sẽ chia sẻ cho các bạn vài cách, đảm bảo nhân viên sẽ nghe theo.

Làm gì khi nhân viên chống đối với sếp

Cách xử lý khi nhân viên không nghe lời
Làm gì khi nhân viên chống đối

Không được nổi nóng và tranh cãi

Những nhân viên không nghe lời thường rất khó hợp tác do bất đồng ý kiến. Nhưng bạn không được nổi nóng hay tranh cãi với họ cho bằng được. Trong trường hợp này bạn nổi nóng cũng không có ích gì vì kiểu nhân viên này không ngại “cãi tay đôi” với bạn đâu. Và bạn cũng không phải đồng nghiệp ngang hàng để tranh cãi với họ. Do đó để giải quyết trường hợp này, là cương vị một người sếp bạn chỉ có thể giải thích cho họ hiểu và giúp họ tiếp nhận công việc, họ sẽ chủ động làm ngay.

>>>>Có thể bạn quan tâm: việc làm trung tâm tiếng trung tại tphcm

Không dùng quyền hay bắt ép họ

Là cấp trên có quyền giao việc cho nhân viên nhưng đừng dùng quyền lực để ra lệnh. Bởi nó sẽ khiến nhân viên cảm thấy “bị cưỡng chế, điều khiển”, họ sẽ càng kháng cự và sẽ không phục vụ. Lúc này nhân viên sẽ cảm thấy mình như một con rối vậy, chỉ biết nghe lệnh và phục tùng chứ không phải là làm công việc mình thích. Thay vào đó bạn hãy nghĩ cách để nhân viên chủ động làm việc hơn.

Tìm hiểu nguyên nhân khiến nhân viên như thế

Đừng vội đánh giá nhân viên khi họ không tôn trọng cấp trên mà hãy tìm nguyên nhân tại sao họ như thế. Có nhiều người vì những hiểu lầm không đáng có mà không tôn trọng cấp trên của mình. Cũng có thể là do nhân viên không cùng quan điểm trong cách xử lý của cấp trên.

Hoặc người sếp đó quá cứng nhắc, bảo thủ, khuôn phép? Tự đánh giá chính mình rồi suy sét thái độ cấp dưới chính là tác phong của một người lãnh đạo chuyên nghiệp. Nhưng nếu nguyên nhân là do thái độ của nhân viên thì người sếp đó cũng phải bình tĩnh trước đã chứ không được nóng vội. Bởi dù gì sếp cũng là người đi trước nên họ phải giúp đỡ nhân viên để có kết quả tốt hơn.

Cách xử lý khi nhân viên không nghe lời
Tìm hiểu nguyên nhân

Để xử lý nhân viên chống đối thì người sếp phải hành động thật sự khéo léo và nên có cuộc trò chuyện riêng với người nhân viên đó. Cuộc trò chuyện nhẹ nhàng, cùng ngồi chia sẻ, nói ra hết mọi việc mới là cách giải quyết vấn đề tốt nhất. Hãy cùng nhân viên ngồi lại với nhau nói chuyện thẳng thắn về những khúc mắc trong lòng rồi cùng nhau tìm hướng giải quyết tốt nhất.

Biết cư xử đúng lúc

Để xử lý những người chống đối thì cần phải dùng những biện pháp mềm mỏng, cứng rắn đúng lúc. Nhưng không phải lúc nào cũng mềm mỏng mãi được, bởi điều đó chỉ khiến nhân viên coi thường bạn mà thôi. Họ sẽ nghĩ bạn không có đủ khả năng làm lãnh đạo, họ sẽ tiếp tục không tôn trọng bạn, không nghe lời.

Khi nhân viên làm sai hoặc có những lời nói lý lẽ vô căn cứ thì lúc này người lãnh đạo cần có những lời phê bình đúng đắn, đúng thời điểm và đúng chỗ. Không nên gay gắt với họ trước mặt nhiều nhân viên khác, bạn có thể gọi họ vào phòng để nói riêng và phê bình họ.

Nếu đang nói chuyện mà bầu không khí trở nên căng thẳng quá thì bạn nên kiềm chế cảm xúc của mình lại, không sẽ có cuộc tranh cãi lớn xảy ra đấy. Những lúc như này bạn nên dừng lại cuộc tranh luận bằng cách im lặng hoặc đi ra ngoài để bình tĩnh lại. Khi đã lấy lại bình tĩnh rồi hãy nói chuyện lại với nhân viên của mình. Nó thể hiện bạn là một người có tố chất lãnh đạo. Là cấp trên thì bạn phải có cách ứng xử tốt hơn nhân viên của mình, như thế thì bạn mới có được sự coi trọng từ nhân viên.

Đưa ra những quyết định dứt khoát

Để được nhân viên tôn trọng, bạn phải hành động và làm việc thẳng thắn, đừng chần chừ khi đưa ra quyết định. Bạn hãy để nhân viên thấy được sự uy quyền của một người lãnh đạo. Bạn đừng để nhân viên thấy được họ có khả năng điều khiển họ. Muốn được nhân viên tôn trọng bạn phải thật sự chuyên nghiệp. Trong việc xử lý nhân viên chống đối bạn phải có những quyết định dứt khoát để làm gương cho nhân viên.

Cách xử lý khi nhân viên không nghe lời
Đưa ra những quyết định dứt khoát

Hãy chấp nhận tính cách riêng của nhân viên

Tính cách của mỗi con người thật sự rất khó thay đổi, và càng khó hơn là để thay đổi tính cách nhân viên của bạn. Do đó bạn đừng bao giờ thử thay đổi họ, cứ chấp nhận con người họ. Nhưng đối với những kẻ xu nịnh thì không nên dung tha, nếu không họ sẽ bồi thường những lỗi lầm của mình bằng cách tâng bốc bạn lên trời xanh đó.

Trên đây là bài chia sẻ cách xử lý nhân viên chống đối lãnh đạo, hy vọng các bạn sẽ áp dụng để xử lý nếu nhân viên bạn như thế.

Xem Thêm:

Bạn nên nhớ giữa hành động độc đoán và hàng động quyết đoán nó rất khác nhau. Cụ thể, với những người sếp độc đoán sẽ giữ quan điểm của cá nhân ép nhân viên làm việc theo ý mình không cần biết đúng sai hợp lệ không. Điều này khó khiến nhân viên nghe lời, và nếu nghe lời là miễn cưỡng làm việc không thật tâm không hiệu quả.

Cho nên một người sếp giỏi cần có tính quyết đoán thì cần xử lý vấn đề một cách nhanh chóng. Nếu bạn gặp trường hợp nhân viên không nghe lời, không phục, trước tiên phải nắm rõ tình hình, lắng nghe ý kiến của nhân viên.

+ Nếu nhân viên đó không có thực lực, làm việc đối đầu, tỏ vẻ kiêu căng, làm lục đục nội bộ giữ các nhân viên; với trường hợp này bạn cần gặp mặt riêng nhân viên đó nói chuyện một cách rõ ràng, nếu nhân viên đó nhận lỗi cho làm việc tiếp, còn nếu vẫn còn cách làm việc đối đầu thì tốt nhất bạn nên sa thải để không ảnh hưởng đến công việc sau này.

+ Nếu

Cách xử lý khi nhân viên không nghe lời
nhân viên đó đề xuất ý kiến hay nhưng không được thống nhất, hoặc đề xuất đó không phù hợp với cách điều hành công ty; bạn gặp trực tiếp nhân viên lắng nghe những điều tâm nguyện – những mặt mà nhân viên đó cảm thấy không phục, và lý do về hành động không nghe lời. Với tư cách là sếp bạn nhận định sai – đúng công tâm, lý giải vấn đề để nhân viên đó hiểu và cho nhân viên đó có sự chọn lựa nên hay không đồng hành cùng công ty tiếp tục.

+ Bên cạnh đó, với những nhân viên còn thiếu hiểu biết, hoặc hiểu lầm sự việc, nghe lời xúi dục, bạn hãy giải thích rõ ràng, kiểm điểm ngay nhân viên đó nếu làm sai; ngoài ra bạn cần có lời động viên, khích lệ rất lớn để nhân viên làm việc tốt hơn. Đó cũng là cách tốt nhất để phá bỏ rào cản giữa quan hệ cấp trên và cấp dưới và thấu hiểu cách làm việc của nhau hơn.

Trường hợp bạn là sếp, quản lý mới gặp phải làn sóng không phục của nhân viên cũ, vậy thì phải cho họ thấy năng lực của mình, thái độ làm việc, cân nhắc vấn đề răn đe cá nhân làm việc không tốt.

Cách xử lý khi nhân viên không nghe lời
Làm gì khi nhân viên chống đối không nghe lời

Là chủ của một phòng ban hoặc một công ty bạn sẽ luôn luôn phải quản lý nhân viên của mình. Trong công việc sẽ có những trường hợp nhân viên khó bảo, không chịu sự quản lý của bạn. Vậy làm gì khi nhân viên không nghe lời? Để nhân viên thật sự nghe lời  và tôn trọng bạn là cả một nghệ thuật ứng xử.

“Để hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển bền vững JobNow tặng miễn phí bộ tài liệu quản trị nhân sự trị giá 2.000.000 vnđ”

Khi làm việc với những nhân viên ngang bướng chắc hẳn sẽ rất ức chế, giận dữ. Nhưng bạn cần tìm cách để kiềm chế cơn giận lại. Sẽ chả có ích gì khi bạn cáu giận với một người ương bướng. Hành động la mắng nơi công sở sẽ làm mất đi sự uy nghiêm của một người lãnh đạo.

Bạn sẽ không tìm cách giải quyết được vấn đề khi nóng giận. Vậy nên cần kiềm chế lại cảm xúc. Tỏ ra mình là người sếp không chấp nhặt với nhân viên. Và khi bình tĩnh rồi hãy tìm cách giải quyết việc làm gì khi nhân viên không nghe lời.

Cách xử lý khi nhân viên không nghe lời
Giữ bình tĩnh khi trao đổi

Khi nhân viên không tôn trọng sếp đừng vội đánh giá về người đó. Hãy thử đi tìm hiểu nguyên nhân tại sao họ lại như vậy. Rất nhiều người vì những hiểu nhầm không đánh có mà không tôn trọng sếp của họ. Có thể rằng nhân viên bất đồng quan điểm trong cách xử lý của bạn?

Hoặc do lãnh đạo quá cứng nhắc, bảo thủ, khuôn phép? Tự đánh giá chính mình sau đó suy xét đến thái độ cấp dưới chính là tác phong của lãnh đạo chuyên nghiệp. Nếu nguyên nhân là do thái độ của nhân viên thì lãnh đạo cũng nên bình tĩnh. Vì mình là người đi trước họ nên phải giúp họ tốt hơn.

Làm như nào để tìm hiểu nguyên nhân? Đây là một điều khó khăn với lãnh đạo. Xử lý nhân viên chống đối phải thật sự khéo léo. Bạn nên có một cuộc trò chuyện riêng với nhân viên đó. Một cuộc trò chuyện nhẹ nhàng, chia sẻ mọi việc sẽ là cách giải quyết vấn đề tốt nhất. Hãy ngồi lại với nhân viên của bạn nói chuyện thẳng thắn về những khúc mắc. Và cả hai sẽ cùng tìm ra hướng giải quyết tốt nhất.

Hầu hết các nhân viên khó bảo thường rất hiếu thắng trong công việc. Họ sẽ dồn hết sức để hoàn thành tốt một công việc nào đó. Nên để xử lý nhân viên chống đối bạn nên có kế hoạch giao việc khác biệt. Hãy giao những công việc để họ phát huy được tinh thần làm việc tốt.

Hạn chế những bất đồng quan điểm với người khác. Quy luật giao việc cho nhân viên khó bảo thường sẽ khác nhân viên thường. Vì họ sẽ gần như không muốn áp dụng bất cứ quy tắc nào. Vậy nên bạn hãy để họ phát huy tính sáng tạo riêng của bản thân. Nhưng sự sáng tạo đó vẫn phải đảm bảo hiệu quả và tiến độ phát triển công việc.

Thay vì ra lệnh hoặc ép họ làm điều này điều kia theo ý mình. Lãnh đạo hãy ngồi cùng  nhân viên để bàn bạc thống nhất công việc. Cùng tìm ra hướng đi công việc tốt nhất. Với một số người khó bảo thường không coi trọng việc lãnh đạo giao.

Nên làm gì khi nhân viên không nghe lời như vậy? Trong trường hợp này hãy giải thích với họ về tầm quan trọng của công việc. Để họ thấy rằng họ sẽ đảm nhận một trách nhiệm không nhỏ trên vai. Từ đó nhân viên sẽ cố gắng làm tốt công việc của họ.

Cách xử lý khi nhân viên không nghe lời
Có cách giao việc đặc biệt

Để xử lý nhân viên chống đối bạn cần biết mềm mỏng, cứng rắn đúng thời điểm. Không phải cứ lúc nào cũng mềm mỏng, hòa nhã mãi. Điều đó sẽ chỉ làm nhân viên coi thường bạn. Nghĩ bạn không đủ khả năng lãnh đạo. Và họ sẽ tiếp tục không nghe lời, không tôn trọng lãnh đạo.

Lúc nhân viên làm sai, hoặc có những lý lẽ vô căn cứ. Chính là lúc bạn cần có lời lẽ phê bình đúng đắn, đúng chỗ, đúng thời điểm. Có thể không nên gay gắt với họ trước mặt nhiều người khác. Hãy gọi họ vào phòng riêng và phê bình họ.

Khi bầu không khí đang quá căng thẳng, bạn nên kiềm chế một chút. Nếu không sẽ có một cuộc tranh cãi lớn xảy ra. Những lúc như vậy, hãy dừng cuộc tranh luận bằng cách im lặng hoặc đi ra ngoài. Sau khi đó hãy bình tĩnh nói chuyện lại với nhân viên của mình. Điều này thể hiện tố chất lãnh đạo của bạn. Bạn là người trên, bạn phải có cách ứng xử tốt hơn những nhân viên của mình. Như vậy bạn mới có được sự coi trọng từ phía nhân viên.

Để nhân viên có sự tôn trọng mình, bạn nên hành động, làm việc thẳng thắn. Đừng chần chừ khi đưa ra những quyết định. Hãy để nhân viên thấy được sư quyền uy của người làm sếp. Bạn phải là người nói một là một, hai là hai. Đừng để nhân viên cảm thấy mình có thể điều khiển được sếp. Muốn có được sự tôn trọng bạn phải thật chuyên nghiệp. Trong việc xử lý nhân viên chống đối hãy quyết định dứt khoát để làm gương cho người khác.

Cách xử lý khi nhân viên không nghe lời
Quyết định dứt khoát với nhân viên

Những gợi ý trên chắc hẳn đã giúp bạn trả lời được câu hỏi làm gì khi nhân viên không nghe lời. Áp dụng chúng thật tốt để có thể giải quyết được vấn đề. Hãy trở thành một lãnh đạo chuyên nghiệp nhất.

Cảm ơn bạn đã luôn quan tâm và theo dõi JobNow xem thêm những ưu đãi mới nhất 2019

>> Trải nghiệm ngay dịch vụ Flash Jobs nhận ứng viên “Nhanh như chớp”: Tại đây!

>> Tổng hợp những bài viết phát triển doanh nghiệp mới nhất tại : hr.jobnow.com.vn/