Cách viết giấy báo nợ

Mẫu Giấy ghi nợ là mẫu giấy tờ ghi nhận thỏa thuận của các bên về việc cho vay tiền. Vậy, mẫu Giấy ghi nợ hiện nay thế nào?

1. Giấy ghi nợ là gì?

Giấy ghi nợ (hay còn gọi là Giấy vay tiền) là giấy tờ thể hiện sự thỏa thuận của các bên (gồm bên cho vay và bên vay) về việc vay nợ một khoản tiền. Bên cho vay sẽ cho bên vay vay một khoản tiền nhất định theo thỏa thuận, có ghi rõ trong Giấy vay nợ cùng các nội dung khác có liên quan như hạn trả nợ, lãi suất (nếu có),…

Giấy ghi nợ có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên, đồng thời hạn chế trường hợp tranh chấp khi một trong các bên phá vỡ cam kết. Ngoài ra, Giấy ghi nợ còn là căn cứ quan trọng trong quá trình kiện tụng có liên quan đến vay mượn, thế chấp tài sản.

Giấy ghi nợ có thể được đánh máy hoặc viết tay nhưng bắt buộc yêu cầu phải có chữ ký và xác nhận của các bên cùng người làm chứng (nếu có). Theo đó, mẫu Giấy ghi nợ cần có các nội dung:

- Thời gian và địa chỉ làm Giấy ghi nợ;

- Thông tin của các bên: Họ và tên; số Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân; hộ khẩu thường trú; chỗ ở hiện tại…

- Tài sản vay và lãi suất vay (nếu có);

- Mục đích vay;

- Thời hạn vay nợ;

- Cam kết;

- Chữ ký của các bên và người làm chứng (nếu có)…

Cách viết giấy báo nợ

Ngân hàng ……………………

Chi nhánh …………………….

GIẤY BÁO NỢ

Ngày: ….. / ….. / …..

Mã GDV: …………………….

Mã KH: ………………………

Số GD: ……………………….

Kính gửi: ………………….[Tên khách hàng, công ty, doanh nghiệp]………………

Mã số thuế: ………………………………………………………

Hôm nay chúng tôi xin thông báo đã ghi NỢ tài khoản của khách hàng với nội dung như sau:

–        Số tài khoản ghi NỢ: ………………………………………………………………

–        Số tiền bằng số: ……………………………………………………………………

–        Số tiền bằng chữ: …………………………………………………………………..

–        Nội dung: …………………………………………………………………………..

Giao dịch viên                                                                Kiểm soát

(Ký, ghi rõ họ tên)                                                     (Ký, ghi rõ họ tên)

Tải ngay mẫu giấy báo nợ ngân hàng tại mau-giay-bao-no

III. Những nội dung có trong giấy báo nợ

Những nội dung trong chứng từ này bao gồm

  • Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, mã số thuế của nhà cung cấp
  • Tên loại chứng từ là giấy báo nợ
  • Ngày thực hiện giấy báo nợ
  • Họ tên, địa chỉ và số điện thoại, số fax( nếu được đăng ký) của người nhận
  • Trong trường hợp người nhận chưa được đăng ký thì ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận và địa chỉ giao hàng
  • Ngày và số hóa đơn cung cấp
  • Giá trị của hàng hóa, dịch vụ sau thuế, thuế suất và số thuế được khấu trừ
  • Chữ ký hoặc chữ ký số của nhà cung cấp

IV. Phân biệt giấy báo nợ và giấy báo có của ngân hàng

1. Giấy báo có là gì

Giấy báo có là tài liệu giống như hóa đơn hay đơn đặt hàng mà nhà cung cấp đưa cho khách hàng để thông báo về việc hoàn lại toàn bộ hoặc một phần cho hóa đơn đã được thanh toán hay phát hành.

Ví dụ như khách hàng trả lại hàng hóa vì lý do nào đó hay có khoản thanh toán thừa trên hóa đơn ban đầu hoặc có sai sót về giá trên hóa đơn ban đầu…thì bên bán sẽ phát hành giấy báo có.

Giấy ghi nợ là chứng từ do người mua phát hành để yêu cầu giấy báo có từ nhà cung cấp.

Giấy báo có của ngân hàng là gì? 

Giấy báo có của ngân hàng là chứng từ xác nhận số tiền từ người khác hoặc từ nơi khác chuyển đến số tài khoản của doanh nghiệp. Chỉ với những tài khoản thường xuyên giao dịch số tiền lớn như công ty, doanh nghiệp mới được ngân hàng cung cấp giấy báo có. Giấy báo có ngân hàng sẽ là bằng chứng khi giao dịch thành công và kế toán cần lưu trữ đầy đủ giấy báo có của công ty.

2. Điểm khác nhau giữa giấy báo nợ và giấy báo có

Đặc điểm Giấy báo nợ Giấy báo có
Ý nghĩa Giấy báo nợ được sử dụng làm bằng chứng để phản ánh một khoản nợ được thực hiện vào tài khoản người bán Giống với hình thức bán hàng trả lại và được sử dụng để phản ánh khoản ghi có vào tài khoản của người mua
Mục đích sử dụng Mua hàng trả lại Bán hàng trả lại hàng hóa
Người phát hành Người mua Người bán
Nghiệp vụ kế toán Khi giấy báo nợ phát hành thì tài khoản nhà cung cấp và tài khoản khách hàng được ghi có Khi giấy báo nợ phát hành thì tài khoản nhà cung cấp ghi nợ và tài khoản khách hàng ghi có
Màu mực viết Mực xanh Mực đỏ
Kết quả Tài khoản mua hàng bị giảm Tài khoản bán hàng giảm

Như vậy, những thông tin trong bài viết trên đã giúp bạn đọc hiểu được giấy báo nợ là gì và mẫu giấy báo nợ ngân hàng. Bạn đọc có thể tải mẫu chứng từ trong bài viết. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về các thông tin trên, hãy comment bên dưới để chúng tôi giải đáp một cách nhanh chóng nhất.

>>>Xem thêm: 

Mẫu Bảng Kê Mua Hàng Không Có Hoá Đơn Excel

Cách Cân Đối Hóa Đơn Đầu Ra Và Đầu Vào

Cách Hạch Toán Trả Lại Hàng Mua Cho Người Bán

Chiết Khấu Thương Mại Là Gì? Hạch Toán Chiết Khấu Thương Mại

Hướng Dẫn Hạch Toán Giảm Giá Hàng Bán và Hàng Mua